K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

A) VÌ Om LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA \(\widehat{xOy}\)NÊN :

\(=>\widehat{xOz}=\widehat{yOm}=\frac{1}{2}.\widehat{xOy}=\frac{1}{2}.130^o=65^o\)

B) TA CÓ \(\widehat{xOz}+\widehat{xOm}=180^o\) ( 2 GÓC KỀ BÙ)

\(=>\widehat{xOz}=180^o-\widehat{xOm}=180^o-65^o=115^o\)

CẬU CÓ THỂ THAM KHẢO BÀI LÀM TRÊN ĐÂY Ạ, CHÚC CẬU HỌC TÓT :>

29 tháng 8 2020

a) OM là tia phân giác của góc xoy => góc xom = góc yom => 130 độ :2 = 65 độ

=> góc xom=65 độ

     góc yom = 65 độ (đpcm)

b) góc xoz kề bù vs góc xom => tổng 2 góc = 180 độ (1)

mak góc xom = 65 độ(cmt) (2)

từ (1) và (2) => 180 độ - 65 độ = 115 độ

vậy góc xoz = 115 độ

cho hỏi mà bạn êi

29 tháng 8 2020

@Câu hỏi của Bạn Thành Thông Thái - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath;

29 tháng 8 2020

x O y m z

a) Vì Om là tia p/g của góc xOy => \(\widehat{yOm}=\widehat{xOm}=\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{130^o}{2}=65^o\)

                        Vậy góc yOm = 65 độ

b) Vì góc xOz kề bù với góc xOm nên ta có: \(\widehat{xOz}+\widehat{xOm}=180^o\)

                                                       Thay số : \(\widehat{xOz}+65^o=180^o\)

                                                                      \(\widehat{xOz}=180^o-65^o=115^o\)

                 Vậy góc xOz = 115 độ

29 tháng 8 2020

Trả lời :

a, Do Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

=> \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}=\widehat{\frac{xOy}{2}}=\frac{130^o}{2}=65^o\)

b, Do \(\widehat{xOz}\)kề bù với\(\widehat{xOm}\)

=> \(\widehat{xOz}+\widehat{xOm}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}+65^o=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=115^o\)

viết cho hỏi thôi bn

28 tháng 8 2020

a/Do góc xOz và góc zOy là hai góc kề bù 
Ta có: góc xOz + góc zOy = 180°
Hay:            góc xOz + 50° = 180°
                               góc xOz = 180° - 50°
                               góc xOz = 130°
b/Do Om là tia phân gác của góc xOz 
Nên: góc mOx =góc mOz = góc xOz:2 = 130°:2 = 65°
Trên cùng nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox
Vì: góc xOm < góc xOy (65°<180°)
Nên: Om nằm giữa hai tia Ox vàOy
Ta có: góc mOx + góc mOy = góc xOy
Hay:              65° + góc mOy = 180°
                                góc mOy = 180° - 65°
                                góc mOy = 115°
    

28 tháng 8 2020

hình thì bạn tự vẽ nhá!

a) Ta có Om là tia phân giác của xOy

=>xOm=yOm=xOy:2=130:2=65o

Vậy yOm=65o

b) Ta có xOm+xOz=180o(2 góc kề bù)

Thay xOm=65o, ta có:

=>xOz=180o-65o

=>xOz=115o

Vậy xOz=115o

29 tháng 8 2020

x O y 130 độ m z

a) Do OM là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

=> \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}=\frac{\widehat{xOy}}{2}\)

=> \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}=\frac{130^o}{2}\)

=> \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}=65^o\)

Vậy \(\widehat{yOm}=65^o\)

b) Do \(\widehat{xOz}\)kề bù với \(\widehat{xOm}\):

=> \(\widehat{xOm}+\widehat{xOz}=180^o\)

=> \(65^o+\widehat{xOz}=180^o\)

=> \(\widehat{xOz}=180^o-65^o\)

=> \(\widehat{xOz}=115^o\)

Vậy \(\widehat{xOz}=115^o\)

viết mỗicho hỏi thôi bạn

29 tháng 8 2020

O x y m z  

a, Vì Om là tia phân giác góc xOy nên :

góc xOm = góc yOm = \(\frac{\widehat{xOy}}{2}=\frac{130^0}{2}\)= 65độ

Vậy góc yOm = 65độ .

b,Vì góc xOm kề bù với góc xOz , ta có :

góc xOm + góc xOz = 180độ

=> góc xOz = 180độ - 65độ

=> góc xOz = 115độ .

Vậy góc xOz = 115độ .

Học tốt

bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o          b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu abài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Otbài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa của...
Đọc tiếp

bài 1 : a) vẽ góc xOy cs số đo 126o

          b) vẽ tia phân giác của góc xOy ở câu a

bài 2 : vẽ 2 góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 100o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy, Ot' là tia phân giác của góc x'Oy. tính góc x'Ot, xOt', tOt'

bài 3 : vẽ hai góc kề bù xOy, yOx', bt góc xOy = 130o. gọi Ot là tia phân giác của góc xOy. tính góc x'Ot

bài 4 : vẽ góc bẹt xOy. vẽ tia phân giác Om của góc đó. vẽ tia phân giác Oa của góc xOm. vẽ tia phân giác Ob của góc mOy. tính số đo góc aOb

bài 5 : cho 2 tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 80o. vẽ tia phân giác Om của góc xOy. vẽ tia phân giác On của yOz. tính mOn

bài 6 : cho hai tia Oy, Oz cùng nằm trên 1 nửa mặt phẳng cs bờ chứa tia Ox. bt góc xOy = 30o, góc xOz = 120o.

          a) tính số đo góc yOz

          b) vẽ tia phân giác Om của góc xOy, tia phân giác On của góc xOz. tính số đo góc mOn

bài 7 : cho 2 góc kề bù nhau là góc xOy và góc xOz. bt số đo của yOz = 50o. Ot là tia phân giác của góc xOy. tính số đo của tOz

bài 8 : cho góc xOy kề bù vs góc yOz. kẻ 2 tia Oa và Ob là 2 tia phân giác của 2 góc xOy và góc xOz. tính số đo của góc aOb nếu bt số đo của góc xOy = 130o

 

0
8 tháng 9 2016

dễ mà mày, tự làm đi, t ngại làm lắm

8 tháng 9 2016

vẻ bằng cách nào mà trả lời