K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nam Định – quê hương của chúng mình không chỉ nổi tiếng là vùng đất học với những con người thân thiện, vui vẻ, cần cù lao động mà còn nổi tiếng bởi nhiều địa danh đẹp, hấp dẫn đã đi vào lịch sử.

Mặc dù đã trải qua bao nhiêu năm tháng nhưng mảnh đất Thành Nam yêu dấu vẫn giữ được vẻ cổ kính, những nét trầm mặc đầy sức hấp dẫn và quyến rũ, với hàng loạt những cung điện, thành quách in dấu một thời vàng son. Dường như chính cái sức cuốn hút lạ kì đó đã níu chân du khách, khiến họ đến rồi chẳng nỡ rời xa.

Đến với Nam Định, nếu bạn là người yêu biển xanh, cát trắng, mây trời, yêu sự hoang sơ, cổ kính thì Nhà thờ đổ chính là điểm đến lý tưởng của bạn đó!

Nhà thờ Đổ Nam Định là một trong những điểm du lịch đang gây sốt với du khách hiện nay bởi vẻ đẹp cô đơn và sự đổ nát giữa thiên nhiên thanh bình.

Đó là nhà thờ La Vang 

Hok tốt!~

18 tháng 11 2018

ai xoạc nào

13 tháng 9 2016

Một số nhà thờ Thiên Chúa giáo ở Việt Nam:

- Nhà thờ đá Phát Diệm (Ninh Bình).

- Nhà thờ Phú Nhai (Nam Định).

- Nhà thờ Phủ Cam (Thừa Thiên Huế).

- Nhà thờ Chánh toà Đà Nẵng.

- Nhà thờ Đức Bà (TP Hồ Chí Minh).

Một số nhà thờ Thiên Chúa giáo ở Việt nam là :

1 Nhà Thờ lớn Hà Nội. Có tên chính thức là NT Saint Joseph, xây dựng trong những năm 1884-1886, chủ yếu là gạch đất nung, tường trát bằng giấy bổi, khánh thành vào lễ Giáng sinh năm 1887, NT lớn Hà Nội (Chánh toà) được thiết kế theo phong cách kiến trúc Gothique, dài 64,5m, rộng 20,5m với hai tháp chuông cao 31,5m; trung tâm quảng trường phía trước NT có đài Đức Mẹ bằng kim loại; khu cung thánh trang trí theo nghệ thuật dân gian, chạm trổ, sơn son thiếp vàng rất độc đáo.

2. Nhà thờ đá Phát Diệm - Ninh Bình. Quần thể NT Phát Diệm (Ninh Bình) được khởi công xây dựng từ năm 1875, trong đó NT Chánh toà xây dựng năm 1891, dài 80 mét, rộng 24 mét, được chống đỡ bởi những cây cột lim to lớn, mặt chính hướng ra phía hồ nước ở giữa có đảo nhỏ dựng tượng chúa Ki Tô. Năm 1889, xây dựng điện Trái tim Đức Mẹ dài 15 mét, rộng 9 mét, với vật liệu tất cả đều là đá (nên NT Phát Diệm còn được gọi là NT Đá). Nét độc đáo của quần thể NT này là mô phỏng theo lối kiến trúc đình, chùa Việt Nam và mặc dù xây dựng trên vùng đất bùn lầy, đã hàng trăm năm qua nhưng không hề bị lún.

3. Nhà thờ Phú Nhai - Nam Định. Tiểu Vương Cung Thánh Đường Phú Nhai ở huyện Xuân Trường (Nam Định), xây dựng năm 1886, ngay sau khi vua Tự Đức của triều Nguyễn ký sắc lệnh tha đạo. Sau nhiều biến cố lịch sử, NT này được xây dựng lại, hoàn thành và xức dầu cung hiến thánh đường vào tháng 12-1933, từng được xem là lớn nhất Đông Dương, sau này có một số lần trùng tu.

4. Nhà thờ Phủ Cam - Thừa Thiên Huế. Khởi công từ đầu năm 1963 nhưng gần 40 năm sau, đến tháng 5 - 2000, trải qua ba đời giám mục, công trình xây dựng NT chánh tòa Phủ Cam (TP Huế) mới hoàn thành, phía trước có hai tượng thánh bổn mạng của giáo xứ là thánh Phêrô và thánh Phaolô. Lòng NT rộng, có thể chứa hàng nghìn người đến dự lễ, được cung cấp ánh sáng trời từ hai dãy cửa gương màu ở bên hông.

5. Nhà thờ chính tòa Nha Trang. NT Chánh tòa Đà Lạt (thường gọi là NT Con Gà vì trên đỉnh tháp chuông có tượng một con gà), được xây dựng từ năm 1931 đến 1942; mặt bằng NT theo hình chữ thập, dài 65m, rộng 14m, tháp chuông cao 47m; phía trên của tường được lắp 70 tấm kính màu mang dấu ấn của kiến trúc NT châu Âu thời trung cổ. Ngoài NT này, còn có NT Con Gà khác, là NT Chánh toà Đà Nẵng.

6. Nhà thờ chánh tòa Đà Nẵng. Nằm trên đường Trần Phú, NT Chánh tòa Đà Lạt (thường gọi là NT Con Gà vì trên đỉnh tháp chuông có tượng một con gà), được xây dựng từ năm 1931 đến 1942; mặt bằng NT theo hình chữ thập, dài 65m, rộng 14m, tháp chuông cao 47m; phía trên của tường được lắp 70 tấm kính màu mang dấu ấn của kiến trúc NT châu Âu thời trung cổ. Ngoài NT này, còn có NT Con Gà khác, là NT Chánh toà Đà Nẵng.

7. Được khởi công xây dựng từ năm 1877 phỏng theo NT Đức Bà ở Paris, khánh thành năm 1880 rồi vào năm 1894, hai tháp trên hai gác chuông được xây thêm và chiều cao của nhà thờ lên đến 57m, Tiểu Vương cung Thánh đường Đức Bà Sài Gòn nằm trong số những NT công giáo lớn nhất, xưa nhất ở Việt Nam, là một trong những NT đẹp nhất Việt Nam, cả về mặt kiến trúc và vị trí toạ lạc, đến năm 1959 được nâng lên hàng “Vương cung Thánh đường”.

.8. Nhà thờ La Vang - Quảng Trị.

9. Nhà thờ Sở Kiện - Hà Nam.

10 . Nhà thờ đá Sapa. Ngoài ra, những ngôi NT “nổi tiếng thiên hạ” như NT Domain de marie ở Đà Lạt (Lâm Đồng), NT Phanxico Xavie (Cha Tam - Q.5, TPHCM) và các Tiểu Vương cung Thánh đường Sở Kiện (Hà Nam), La Vang (Quảng Trị), Sa Pa (Lào Cai)…

11. Nhà thờ Cao Mại ở Kiến Xương - Thái Bình.

12 . Nhà thờ Cam Ly - Đà Lạt.

13. Nhà thờ Du Sinh - Đà Lạt.

14 . Nhà thờ Bến Đá - TP Vũng Tàu.

15. Nhà thờ Đức Bà - TX Lagi, Bình Thuận.

20 tháng 2 2017

1 cây vì ba là bố

27 tháng 3 2022

Câu 13. Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất ở Đàng Trong là:

 

A. Phố Nước Mặn ( Bình Định)

B. Phố Thanh Hà (Huế)

C. Phố Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh)

D. Hội An (Quảng Nam)

 

Câu 14. Bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ hoàn chỉnh nhất là dưới thời vua;

 

A. Lê Thánh Tông

B. Lê Thái Tổ

C. Lê Nhân Tông

D. Lê Hiến Tông

Câu 13. Trung tâm trao đổi, buôn bán sầm uất nhất ở Đàng Trong là:

 

A. Phố Nước Mặn ( Bình Định)

B. Phố Thanh Hà (Huế)

C. Phố Gia Định (Thành phố Hồ Chí Minh)

D. Hội An (Quảng Nam)

 

Câu 14. Bộ máy nhà nước phong kiến thời Lê sơ hoàn chỉnh nhất là dưới thời vua;

 

A. Lê Thánh Tông

B. Lê Thái Tổ

C. Lê Nhân Tông

D. Lê Hiến Tông

14 tháng 9 2021

Tham khảo:

Câu 1: Một số nhà thờ Thiên Chúa giáo ở Việt Nam:

- Nhà thờ đá Phát Diệm (Ninh Bình).

- Nhà thờ Phú Nhai (Nam Định).

- Nhà thờ Phủ Cam (Thừa Thiên Huế).

- Nhà thờ Chánh toà Đà Nẵng.

- Nhà thờ Đức Bà (TP Hồ Chí Minh).

14 tháng 9 2021

Nhà thờ đá Phát Diễm (NB) nhé vì ngày xưa tên của nó là vậy mình sống ở đó biết nhé

21 tháng 1 2019

ông tự soi bàn thờ nhà mình đi rồi tui tả cho

21 tháng 1 2019
Tết năm nào cũng vậy, bố và anh Thành quét dọn bàn thờ, lau chùi đỉnh đồng, lư hương và dán câu đối đỏ. Còn mẹ và chị Hoan thì bày mâm ngũ quả để đặt lên bàn thờ gia tiên.Chiếc mâm bồng bằng gỗ sơn son thếp vàng của các cụ ngày xưa để lại đã được “tắm” sạch bong. Mọi thứ hoa trái cũng vậy, có trái mẹ mua từ chợ Cầu, có thứ mẹ hái trong vườn nhà. Nải chuối tiêu xanh, to nhất, đẹp nhất được mẹ ngắm chọn từ buồng chuối bố cắt từ vườn về.Nải chuối được đặt vào chính giữa chiếc mâm bồng. Một trái phật thủ to bằng hai bàn tay người lớn úp chụm vào nhau, da vàng tía bóng lên, có nhiều móng dài cuốn lại đẹp như móng tay Phật. Hương phật thủ dậy lên nồng nàn khi Tết đến, lúc xuân sang. Một chục hồng, quả nào cũng có tai, đỏ rực và căng bóng lên, nổi bật trên sắc xanh nải chuối.Cam phải là cam xã Đoài, da vàng ươm, dáng to tròn, thơm và ngọt, thứ cam tiến nổi tiếng xưa nay, năm nào mẹ cũng cất công tìm mua. Mẹ nói: Mâm ngũ quả không thể bày cơm Giàng, cam Bố Hạ, mà phải là cam tiến xã Đoài kia...”. Loại trái cây thứ năm là bưởi. Quả to bằng đầu đứa trẻ lên năm, có cuống và lá, vàng tươi, dáng đẹp.Cùng với năm thứ trái cây ấy, chị Hoa còn điểm vào vài ba bông hồng và một số búp huệ trắng ngần. Thế là đủ năm sắc màu: xanh, đỏ, vàng, trắng, hồng. Năm thứ trái cây xếp kề nhau, nâng niu nhau, tạo hình tháp trông thật đẹp mắt. Hương vị ngọt ngào của hoa trái quyện với hương trầm gợi lên sự thanh khiết và trang nghiêm.Cùng với hai cặp bánh chưng, một đĩa đầy trầu cau, mâm ngũ quả nổi bật trang trọng trên bàn thờ ngày Tết. Tất cả tôn vinh vẻ đẹp văn hóa cổ truyền mà bố mẹ nâng niu và trân trọng.Mâm ngũ quả thể hiện sự khéo léo của đôi bàn tay mẹ. Mâm ngũ quả là tấm lòng của mẹ hiền, là hương vị ngày Tết đầu xuân. Phải đến mồng 5 Giêng, mẹ mới hạ mâm ngũ quả chia phần thơm thảo cho con cháu.Năm nào cũng thế, em cứ mong Tết để được ngắm mâm ngũ quả của mẹ và chị Hoan chăm chút dâng lên bàn thờ ông bà tổ tiên. Em ao ước sẽ đến một Tết nào đó, được cùng mẹ bày mâm ngũ quả.Hk tốt.tk mk nhé.
8 tháng 1 2022

điên à ?!

8 tháng 1 2022

là sao nhỉ

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
27 tháng 7 2018

Bài Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra của Trần Nhân Tông:

Thôn hậu thôn điền đạm tự yên

Bán hô bán hữu tịch dương biên

Mục đồng địch lí ngưu quy tận

Bạch lộ song song phi hạ điền.

Bài Chiều hôm nhớ nhà của Bà huyện Thanh Quan:

Vàng nhạt đồi Tây bóng xế tà,
Đầm đìa cỏ lá tuyết đơm hoa.
Rừng mai thấp thoáng chim về tổ,
Rặng liễu bơ vơ khách nhớ nhà.
Trâu cưỡi thổi tiêu miền nguyệt dã,
Cá chài theo gió bến bình sa.
Đường quê mỗi bước lòng thêm chán,
Hỡi kẻ tình chung có hiểu là?…

=> Bài thơ Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan mang sắc thái ảm đạm hơn vì:

Bài thơ Thiên trường vãn vọng (Buổi chiều đứng ở phủ Thiên Trường trông ra) của Trần Nhân Tông bằng cảm hứng thiền đã khắc họa hình ảnh làng quê thanh bình, yên ả. Cảnh làng quê trong buổi chiều hôm trong làn khói bếp lam chiều, trong làn sương tỏa mờ mờ giăng mắc nhưng không hề gợi buồn. Trần Nhân Tông sau khi nhường ngôi lại cho con, ông đã đi tu. Vì vậy bài thơ được viết bằng cảm hứng nhẹ nhõm, thanh thản.

Bài thơ Chiều hôm nhớ nhà của Bà Huyện Thanh Quan được viết trong hoàn cảnh của người lữ khách xa quê nhớ về quê hương. Trong bài thơ có những từ ngữ bộc lộ trữ tiếp nỗi lòng khắc khoải của người khác lữ thứ "Rặng liễu bơ vơ khách nhớ nhà" kết hợp với không gian thời điểm xế chiều đã khiến ta có cảm nhận rằng sắc thái của bài thơ này ảm đạm hơn. Cùng viết về thời điểm xế chiều, cùng một không gian giăng mắc mờ tỏa, sự ấm cúng của những nếp nhà, những cánh chim về tổ sau một ngày dài, nhưng bài thơ của Bà Huyện Thanh Quan bộc lộ sắc thái ảm đạm hơn. Sở dĩ ta nhận ra được điều đó là nhớ vào tâm trạng của nhân vật trữ tình và những từ ngữ được bộc lộ trực tiếp trong bài thơ.