K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7 2020

Lởi giải:

a)

Gọi $E$ là giao $AK,CD$. Ta thấy $E\in CD\Rightarrow BE\subset (BCD)$

Gọi $M$ là giao $IK, BE$. Khi đó:

$M\in IK$. $M\in BE\Rightarrow M\in (BCD)$. Do đó $M=IK\cap (BCD)$

b)

Gọi $F$ là giao $DK,AC$, $H$ là giao $DJ, BC$

$\Rightarrow FH\subset (ABC)$. Lấy $G$ là giao điểm $FH, JK$ thì ta thấy:

$G\in FH\Rightarrow G\in (ABC)$

$G\in JK\Rightarrow G\in (IJK)$

$I\in AB\Rightarrow I\in (ABC)$

$I\in (IJK)$

$\Rightarrow GI$ là giao tuyến của $(IJK)$ và $(ABC)$

c)

Giao tuyến của $(IJK)$ và $(ACD)$

Gọi $L$ là giao $IG, AC$.

$L\in IG\Rightarrow L\in (IJK)$

$L\in AC\Rightarrow L\in (ACD)$

Mà $E\in IK\Rightarrow E\in (IJK)$

$E\in CD\Rightarrow E\in (ACD)$

Do đó $EL$ là giao tuyến của $(IJK)$ và $(ACD)$

------------------

Giao tuyến của $(IJK)$ và $(ABD)$

Gọi $P$ là giao điểm $EJ$ và $BD$
$P\in BD\Rightarrow P\in (ABD)$

$P\in EJ\Rightarrow P\in (IJK)$

$I\in (IJK)$ và $I\in (ABD)$

$\Rightarrow PI$ là giao tuyến $(ABD)$ và $(IJK)$

------------------

Giao tuyến $(IJK)$ và $(BCD)$

$E\in IK\Rightarrow E\in (IJK)$

$E\in CD\Rightarrow E\in (BCD)$

$P\in (IJK)$ và $P\in BD\Rightarrow P\in (BCD)$

Do đó $PE$ là giao tuyến $(IJK)$ và $(BCD)$

Bạn tự vẽ hình.

 

 

 

 

19 tháng 1 2019

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Gọi N = DK ∩ AC; M = DJ ∩ BC.

Ta có (DJK) ∩ (ABC) = MN ⇒ MN ⊂ (ABC).

Vì L = (ABC) ∩ JK nên dễ thấy L = JK ∩ MN.

b) Ta có I là một điểm chung của (ABC) và (IJK).

Mặt khác vì L = MN ∩ JK mà MN ⊂ (ABC) và JK ⊂ (IJK) nên L là điểm chung thứ hai của (ABC) và (IJK), suy ra (IJK) ∩ (ABC) = IL.

Gọi E = IL ∩ AC; F = EK ∩ CD. Lí luận tương tự ta có EF = (IJK) ∩ (ACD).

Nối FJ cắt BD tại P; P là một giao điểm (IJK) và (BCD).

Ta có PF = (IJK) ∩ (BCD) Và IP = (ABD) ∩ (IJK)

25 tháng 5 2017

a) Gọi \(N=DK\cap AC;M=DJ\cap BC\).

Ta có \(\left(DJK\right)\cap\left(ABC\right)=MN\Rightarrow MN\subset\left(ABC\right)\)

\(L=\left(ABC\right)\cap JK\) nên dễ thấy \(L=JK\cap MN\)

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

11 tháng 11 2018

7 tháng 2 2019

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a) Nhận xét:

Do giả thiết cho IJ không song song với CD và chúng cùng nằm trong mặt phẳng (BCD) nên khi kéo dài chúng gặp nhau tại một điểm.

Gọi K = IJ ∩ CD.

Ta có: M là điểm chung thứ nhất của (ACD) và (IJM);

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vậy (MIJ) ∩ (ACD) = MK

b) Với L = JN ∩ AB ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Như vậy L là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng (MNJ) và (ABC)

Gọi P = JL ∩ AD, Q = PM ∩ AC

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Nên Q là điểm chung thứ hai của (MNJ) và (ABC)

Vậy LQ = (ABC) ∩ (MNJ).