K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới : Dừa ơi dừa, người bao nhiêu tuổi Mà lá tươi xanh mãi đến giờ ? Tôi nghe gió ngàn xưa đang gọi Xào xạc lá dừa hay tiếng gươm khua. Vẫn như xưa, vườn dừa quê nội, Sao lòng tôi bỗng thấy yêu hơn, Ôi, thân dừa đã hai lần máu chảy Biết bao đau thương, biết mấy oán hờn . Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút, Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng. ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới :

Dừa ơi dừa, người bao nhiêu tuổi

Mà lá tươi xanh mãi đến giờ ?

Tôi nghe gió ngàn xưa đang gọi

Xào xạc lá dừa hay tiếng gươm khua.

Vẫn như xưa, vườn dừa quê nội,

Sao lòng tôi bỗng thấy yêu hơn,

Ôi, thân dừa đã hai lần máu chảy

Biết bao đau thương, biết mấy oán hờn .

Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút,

Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng.

Rễ dừa bám sâu vào lòng đất

Như dân làng bám chặt quê hương.

( Dừa ơi – Lê Anh Xuân)

Câu 1. Xác định thể loại và phương thức biểu đạt của đoạn trích trên.

Câu 2. Trong đoạn trích, tác giả đã sử dụng hình thức ngôn ngữ đối thoại hay độc thoại ? Chép lại câu thơ có sử dụng hình thức ngôn ngữ đó.

Câu 3. Liệt kê các từ láy có trong đoạn thơ.

Câu 4. Trong câu thơ: “ Dừa vẫn đứng hiên ngang cao vút – Lá vẫn xanh rất mực dịu dàng ” , tác giã đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Tác dụng của phép tu từ ấy ?

Câu 5. Từ nội dung đoạn thơ, em nhận thấy tình cảm của người viết đối với quê hương như thế nào ?

1
4 tháng 7 2020

tag không dính đâu ak :< ib chị ý còn hơn :v

4 tháng 7 2020

Vậy bạn giúp mk nhé!!! Miyuki Misaki

Với anh, dừa dù có từ “ngàn xưa” nhưng mãi tuổi “tươi xanh”, đầy sức sống. Dừa như một nhân chứng của lịch sử chuyển tiếp truyền thống đấu tranh giữ nước của người dân quê dừa đến những thế hệ sau. Tập thơ thứ hai của mình, Lê Anh Xuân đặt tên Hoa dừa, như người ta lấy tên người yêu đầu hay người bạn thân mà đặt cho con. Mười năm ở miền Bắc, trong nỗi nhớ quê, anh đã nhớ dừa da diết:

3 tháng 8 2016

Giúp mik đi 

 

20 tháng 10 2017

giúp j bạnhihi

sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá:

Dừa:thực vật->người: động vật

15 tháng 3 2023

Sử dụng biện pháp nhân hoá. Nhân hoá cây dừa như một con người thực thụ, thân quen.

2 tháng 4 2022

nhân hóa

2 tháng 4 2022

nhân hóa

23 tháng 10 2023

chủ ngữ: lá dừa hay tiếng gươm khua

vị ngữ: Xào xạc (do đảo ngữ nên vị ngữ lên trước em nhé)

13 tháng 4 2023

đoạn văn đâu

 

24 tháng 5 2017

Lời giải:

Mặt trời xanh trong bài thơ chỉ: những lá cọ.

8 tháng 7 2021

1. Thể thơ 5 chữ.

2. PTBD: Biểu cảm

3. Câu cảm thán

4. BPTT: So sánh

Tác dụng: Làm nổi bật hình ảnh của lá cọ, giúp cho chúng trở nên đẹp và sinh động như mặt trời

5. Hình ảnh ''mặt trời xanh của tôi'' theo cách hiểu của em là: lá cọ xòe ra như mặt trời, những chiếc lá màu xanh - mặt trời xanh

8 tháng 7 2021

1) Bạn không cách dòng thì không xác định được thể loại rồi nhưng nếu bài thơ này thì theo thể 5 chữ

2) PTBDC: Biểu cảm

3) Đây là câu đặc biệt nếu xét theo cấu tạo

4) BPTT: So sánh"như mặt trời "
Tác dụng: Diễn tả một cách chính xác hình ảnh lá cọ. Lá cọ trở nên có hồn hơn, sinh động hơn, gần gũi hơn

5) Hình ảnh "Mặt trời xanh của tôi" ở hiểu đơn giản là sự liên tưởng, so sánh chính xác của tác giả. Lá cọ xoè những cánh nhỏ dài màu xanh nhìn xa xa giống như "mặt trời" dâng toả chiếu những "tia nắng xanh". Mà qua đó tác giả bộc lộ  tình cảm yêu mến và tự hào của về rừng cọ của quê hương cũng như tình yêu quê hương đằm thắm.

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõ Dừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơ Cứ mỗi chiều nghe dừa reo trước gió Tôi hỏi nội tôi: "Dừa có tự bao giờ?" Nội nói: "Lúc còn con gái Đã thấy bóng đèn dừa mát rượi trước sân Đất này xưa đầm lầy chua mặn Đời đói nghèo cay đắng quanh năm" [...] Vẫn như xưa vườn dừa quê nội Sao lòng tôi vẫn thấy yêu hơn Ôi thân dừa...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõ
Dừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơ
Cứ mỗi chiều nghe dừa reo trước gió
Tôi hỏi nội tôi: "Dừa có tự bao giờ?"
Nội nói: "Lúc còn con gái
Đã thấy bóng đèn dừa mát rượi trước sân
Đất này xưa đầm lầy chua mặn
Đời đói nghèo cay đắng quanh năm"

[...]
Vẫn như xưa vườn dừa quê nội
Sao lòng tôi vẫn thấy yêu hơn
Ôi thân dừa đã hai lần máu chảy
Biết bao đau thương, biết mấy oán hờn.
(Theo Lê Anh Xuân, Dừa ơi, www.thivien.net)

1) Chỉ ra một câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa.
2) Người bà muốn nói điều gì về cây dừa qua đoạn thơ in đậm?
3) Kể tiên các phương châm hội thoại.
    Với câu hỏi của cháu, câu trả lời: "Lúc nội còn con gái/ Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân" của bà tuân thủ hay vi phạm phương châm hội thoại về chất? Vì sao bà lại nói như thế?

0