K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2020

Tham khảo

Chí tuyến Bắc hay Bắc chí tuyến là một trong năm vĩ tuyến chủ yếu để đánh dấu bản đồ Trái Đất. Đường tuyến này song song với đường xích đạo và nằm ở vĩ tuyến 23° 26' 22" bắc.Nó là vĩ độ cao nhất về phía bắc mà tại đó Mặt Trời có thể xuất hiện trực tiếp ngay trên đỉnh đầu của người quan sát. Nằm về phía bắc của chí tuyến Bắc là vùng ôn đới Bắc bán cầu. Chí tuyến Nam nằm ở vĩ tuyến đối xứng ở phía nam qua đường xích đạo. Nằm về phía nam của đường chí tuyến Nam là vùng ôn đới Nam bán cầu. Các khu vực nằm giữa phía nam của chí tuyến Bắc và phía bắc của chí tuyến Nam được gọi là khu vực nhiệt đới.

Chí tuyến Nam là một trong năm vĩ tuyến chủ yếu để đánh dấu bản đồ Trái Đất.Chí tuyến này nằm song song với đường xích đạo tại vĩ tuyến 23° 26' 22" nam, và nó là vĩ độ xa nhất về phía nam mà Mặt Trời có thể xuất hiện trên đỉnh đầu của người quan sát diễn ra vào tiết đông chí của Bắc bán cầu (vì lý do này mà nó còn mang tên là Đông chí tuyến). Đối ngược với chí tuyến này là chí tuyến Bắc ở Bắc bán cầu. Các vĩ độ ở phía nam của đường chí tuyến Nam thuộc về vùng ôn đới Nam bán cầu. Các vĩ độ nằm giữa đường đông chí tuyến Nam và đường chí tuyến Bắc thuộc về vùng nhiệt đới.

1.     Đới nóng    A.Giữa hai đường chí tuyến Bắc và Nam. B. Giữa chí tuyến Bắc và vòng cực Bắc. C. Giữa xích đạo và chí tuyến Nam. D. Giữa xích đạo và chí tuyến Bắc. Câu 2. Nét đặc trưng cơ bản của môi trường xích đạo ẩm là A.Nóng ẩm quanh...
Đọc tiếp

1.     Đới nóng    

A.Giữa hai đường chí tuyến Bắc và Nam. 

B. Giữa chí tuyến Bắc và vòng cực Bắc. 

C. Giữa xích đạo và chí tuyến Nam. 

D. Giữa xích đạo và chí tuyến Bắc. 

Câu 2. Nét đặc trưng cơ bản của môi trường xích đạo ẩm là 

A.Nóng ẩm quanh năm

B. Nhiệt độ chênh lệch giữa ban ngày với ban đêm là 2oC 

C. Lượng mưa ít

D. Độ ẩm thấp. 

Câu 3.Trong khu vực đới ôn hòa, loại gió thường xuyên ảnh hưởng đến thời tiết và khí hậu là gió: 

A.             Tây nam. B. Đông cực. C. Tây ôn đới. D.Tín Phong. 

Câu 4.So với đới nóng, nền nông nghiệp ở đới ôn hòa tiên tiến hơn nhờ có: 

A.             Khí hậu ôn hòa dễ chịu. 

B.             Đất tốt, lượng mưa vừa phải. 

C.             Lao động đông, nhiều kinh nghiệm. 

D.             Áp dụng rộng rãi những tiến bộ kĩ thuật.  

Câu 5Hiện nay dân cư ở đới ôn hòa sống trong các đô thị: 

A. 80% dân số B. 75% dân số C. 60% dân số  D. 50% dân số  

Câu 6.Nguyên nhân ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa là do:  

A.             Công nghiệp phát triển mạnh. B. Mưa nhiều. 

C. Kí nghị định Ki-ô-tô.            D. Biến đổi khí hậu. 

Câu 7Hoang mạc hết sức khô hạn của thế giới nằm ở: 

A.Nam Mĩ           B. Ôxtrâylia             C. Bắc Phi                      D. Trung Á 

Câu 8. Thực vật và  động vật ở môi trường hoang mạc thích nghi bằng cách:    A. Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng. 

  B. Kéo dài chu kì sinh trưởng. 

  C. Không hạn chế sự thoát nước.  

  D. Kiếm ăn vào buổi sáng. 

Câu 9Địa hình châu Phi không có đặc điểm: 

A.             Nhiều sơn nguyên. B. Lắm bồn địa. 

C. Ít đồng bằng. D. Chủ yếu là núi trẻ. 

Câu 10.Đặc điểm phân bố dân cư ở châu Phi: 

A.Rất không đều, đa số sống ở đồng bằng. 

B.Không đồng đều giữa miền núi và đồng bằng. 

C.Rất không đều, đa số sống ở nông thôn. 

D.Tương đối đều, nhưng mật độ dân số thấp. 

Câu 11. Các nước châu Phi xuất khẩu chủ yếu: 

A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.    

B. Khoáng sản và máy móc. 

C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.   

D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng. 

Câu 12: Các nước châu Phi nhập khẩu chủ yếu: 

A. Khoáng sản và nguyên liệu chưa chế biến.              

B. Khoáng sản và máy móc. 

C. Máy móc, thiết bị và hàng tiêu dùng.   

D. Nguyên liệu chưa qua chế biến và hàng tiêu dùng. 

Câu 13.Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là: 

A. Chế biến lương thực, thực phẩm.       

B. Khai thác khoáng sản. 

C. Dệt may.         

D. Khai thác rừng và chế biến lâm sản. 

Câu 14. Đới nóng có giới sinh vật hết sức phong phú và đa dạng, nguyên nhân chủ yếu do: 

A. Khí hậu phân hóa đa dạng với nhiều kiểu khác nhau, dẫn đến sự phong phú về sinh vật. 

B. Là nơi gặp gỡ của các luồng sinh vật di cư và di lưu đến từ nhiều vùng miền. 

C. Do con người mang nhiều loài sinh vật từ nơi khác đến và nhân giống, lai tạo mới. 

D. Khí hậu nóng quanh năm, lượng mưa dồi dào và độ ẩm lớn. 

Câu 15.Đặc điểm khí hậu của châu Phi là: 

   A. Nóng và khô bậc nhất thế giới. 

   B. Nóng và ẩm bậc nhất thế giới, 

   C. Khô và lạnh bậc nhất thế giới. 

   D. Lạnh và ẩm bậc nhất thế giới. 

Câu16 Hoang mạc Xa-ha-ra là hoang mạc có diện tích rộng: 

A.       Lớn nhất thế giới 

   B. Lớn thứ hai thế giới 

   C. Lớn thứ 3 thế giới 

   D. Lớn thứ 4 thế giới 

Câu 17 Môi trường xích đạo ở châu Phi có đặc điểm là: 

   A. Rừng thưa và cây bụi chiếm diện tích lớn. 

   B. Có nhiều động vật ăn cỏ và động vật ăn thịt, 

   C. Thảm thực vật rừng rậm xanh quanh năm. 

   D. Mùa đông mát mẻ, mùa hạ nóng và khô. 

Câu 18Càng xa xích đạo lượng mưa càng giảm, rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan cây bụi là đặc điểm của môi trường: 

   A. Xích đạo ẩm 

   B. Nhiệt đới 

   C. Hoang mạc 

   D. Địa Trung Hải 

Câu19 Hai môi trường địa trung hải có đặc điểm: 

   A. Mùa đông mát mẻ và có mưa, mùa hạ nóng và khô. 

   B. Khí hậu khắc nghiệt, mưa rất hiếm, biên độ nhiệt ngày và đêm lớn. 

   C. Càng xa xích đạo nhiệt độ và lượng mưa càng lớn. 

   D. Thảm thực vật rừng rậm xanh tốt quanh năm. 

Câu 20 Châu Phi có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới là do: 

   A. Có nhiều dạng địa hình đa dạng (núi, đồng bằng,…). 

   B. Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực nội chí tuyến. 

   C. Có nhiều hoang mạc rộng bậc nhất thế giới (Xa-ha-ra, Na-míp,…). 

   D. Chịu ảnh hưởng của nhiều loại gió. 

Câu 21 Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm phân bố ở: 

   A. Phía Đông bán đảo Ma-đa-ga-xca và phía bắc vịnh Ghi-nê. 

   B. Trung Phi và rìa phía Bắc ở châu Phi. 

   C. Bắc Phi và rìa phía Tây Nam của châu Phi. 

   D. Cực Nam của châu Phi và phía Bắc của vịnh Ghi-nê. 

Câu 22 Lượng mưa trung bình năm dưới 200mm phân bố ở: 

   A. Bắc Phi và rìa phía Tây Nam của châu Phi. 

   B. Cực Nam của châu Phi và phía Bắc của vịnh Ghi-nê. 

   C. Hoang mạc Xa-ha-ra và hoang mạc Na-mip. 

   D. Tây Phi, Trung Phi và rìa phía đông của châu Phi. 

Câu 23. Môi trường xích đạo ẩm phân bố chủ yếu ở: 

   A. Phía Bắc và phía Nam của châu Phi. 

   B. Phần cực Bắc và cực Nam của châu PHI 

   C. Bồn địa Công-gô và miền duyên hải phía Bắc vịnh Ghi-nê. 

   D. Sơn nguyên Đông Phi, Bồn địa Ninh Thượng và Bồn địa Sát. 

Câu 24. Ý nào không đúng với đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm? 

A. Khí hậu nóng và ẩm quanh năm. 

B. Biên độ nhiệt độ giữa tháng thấp nhất và cao nhất rất nhỏ (30C). 

C. Lượng mưa trung bình năm lớn, mưa tăng dần từ xích đạo về hai cực. 

D. Độ ẩm không khí rất cao, trung bình trên 80%. 

 

                                                      -----HẾT----- 

 

1
3 tháng 1 2022

giúp mik với ạ, làm chính xác và cẩn thận nhé các bn. MÌNH ĐANG CẦN GẤP VÌ HẠN LÀ NGÀY MAI RỒI!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

11 tháng 3 2021

– Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp.

– Khác nhau :

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.

+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.

+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

11 tháng 3 2021
Địa hình Bắc Mĩ: 
+Ở phía Tây của Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ. 
+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phia Nam và Đông Nam. 
+Ở phía Đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lat. 
còn nếu so sánh với nam mĩ thì: 
 Địa hình Nam Mĩ: 
+Ở phía Tây của Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống Coóc-đi-e của Bắc Mĩ. 
+Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng bằng Pam-Ba cao lên thành một cao nguyên. 
+Ở phía Đông của Nam Mĩ là các cao nguyên, sơn nguyên.
Câu 47. Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng: A. Giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.B. Vĩ tuyến 50 đến chí tuyến Bắc (Nam).C. Vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.D. Chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N. Câu 48. Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là:A. Nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.B. Nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.C. Nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 – 9).D....
Đọc tiếp

Câu 47. Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng:

 

A. Giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.

B. Vĩ tuyến 50 đến chí tuyến Bắc (Nam).

C. Vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.

D. Chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N.

 

Câu 48. Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là:

A. Nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.

B. Nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.

C. Nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 – 9).

D. Nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn.

Câu 49. Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?

 

A. Môi trường xích đạo ẩm.

B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

C. Môi trường nhiệt đới.

D. Môi trường ôn đới.

 

Câu 50. Hạn chế của tài nguyên đất ở môi trường nhiệt đới là:

 

A. Nghèo mùn, ít chất dinh dưỡng.

B. Đất ngập úng, glây hóa

C. Đất bị nhiễm phèn nặng.

D. Dễ bị xói mòn, rửa trôi hoặc thoái hóa.

 

Câu 51. Chế độ nước của sông ngòi khí hậu nhiệt đới là:

A. Phân hóa theo mùa, mùa lũ trùng mùa mưa, mùa cạn trùng mùa khô.

B. Sông ngòi nhiều nước quanh năm.

C. Sông ngòi ít nước quanh năm, do lượng mưa rất thấp.

D. Chế độ nước sông thất thường.

Câu 52. Môi trường nhiệt đới rất thích hợp cho loại cây trồng nào?

 

A. Rau quả ôn đới.

B. Cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới.

C. Cây dược liệu.

D. Cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới.

 

Câu 53. Thiên nhiên môi trường nhiệt đới chủ yếu thay đổi theo:

 

A. Vĩ độ và độ cao địa hình.

B. Đông – tây và theo mùa.

C. Bắc – nam và đông – tây.

D. Vĩ độ và theo mùa.

 

Câu 54. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu của môi trường nhiệt đới?

 

A. Nhiệt độ cao quanh năm (trên 200C).

B. Trong năm có một thời kì khô hạn từ 3-9 tháng.

C. Có 2 lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.

D. Lượng mưa trung bình năm rất lớn (từ 1500 – 2000mm).

 

Câu 55. Nguyên nhân hình thành đất feralit có màu đỏ vàng ở môi trường nhiệt đới là do:

 

A. Sự rửa trôi của các bazơ dễ tan như Ca+, K, M+.

B. Sự tích tụ ôxit sắt.

C. Sự tích tụ ôxit nhôm.

D. Sự tích tụ ôxit sắt và ôxit nhôm.

 

Câu 56. Đi từ vĩ tuyến 50 về phía hai chí tuyến, các thảm thực vật của môi trường nhiệt đới là:

A. Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa, xavan.

B. Rừng thưa, xa van, nửa hoang mạc.

C. Xa van, rừng thưa, nửa hoang mạc.

D. Rừng lá rộng, rừng thưa, xavan.

Câu 57: Đặc điểm nào sau đây không đúng với thiên nhiên của môi trường nhiệt đới?

A.Thay đổi theo mùa

B.Mùa mưa cây cỏ xanh tốt, mùa khô hạn cây cỏ úa vàng

C.Nhóm đất chủ yếu là đất feralit có màu đỏ vàng

D.Thực vật quanh năm xanh tốt, rậm rạp

Câu 58: Hai đặc điểm tiêu biểu của sinh vật môi trường nhiệt đới là

A.Thưa thớt và giảm dần về hai chí tuyến

B.Thay đổi theo mùa và giảm dần về hai chí tuyến

C.Thay đổi theo mùa và tăng dần về hai chí tuyến

D.Sinh trưởng nhanh và tăng dần về hai chí tuyến.

Câu 59: Nhiệt độ trung bình năm ở môi trường nhiệt đới là trên

A.20oC                 B. 23°c                      C. 18°C                      D. 25°C

Câu 60: Lượng mưa trung bình năm của Môi trường nhiệt đới là

 

A.500mm - 1500mm

B.1000mm - 1500mm

C.1500mm - 2000mm

D.2000mm 2500mm

 

Câu 61: Ở vùng nhiệt đới, trong năm có một thời kì khô hạn kéo dài từ

 

A.3 đến 6 tháng

B.3 đến 7 tháng

C.3 đến 8 tháng

D.3 đến 9 tháng

 

Câu 62: Ở môi trường nhiệt đới, càng gần đến chí tuyến thì thời kì khô hạn càng

 

A.Kéo dài, biên độ nhiệt càng lớn

B.Kéo dài, biên độ nhiệt càng nhỏ

C.Rút ngắn, biên độ nhiệt càng lớn

D.Rút ngắn, biên độ nhiệt càng nhỏ

 

Câu 63: Môi trường nhiệt đới phân bố rõ ở vùng nào?

 

A.Châu phi, châu Mĩ, lục địa Ôxtraylia

B.Châu Phi, châu Mĩ, châu Âu

C.Châu Phi, châu mĩ, châu Á.

D.Châu Á, châu Âu, châu Đại Dương

 

Câu 64: Đi từ vĩ tuyến 5o về phía hai chí tuyến, các thảm thực vật của môi trường nhiệt đới là

A.Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa, xavan.

B.Rừng thưa, xavan, nửa hoang mạc.

C.Xavan, rừng thưa, nửa hoang mạc.

D.Rừng lá rộng, rừng thưa, xavan.

Câu 65. “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào?

 

A. Môi trường xích đạo ẩm.

B. Môi trường nhiệt đới gió mùa.

C. Môi trường nhiệt đới.

D. Môi trường ôn đới.

 

Câu 66. Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố điển hình ở khu vực nào trên Trái Đất?

 

A. Nam Á, Đông Nam Á

B. Nam Á, Đông Á

C. Tây Nam Á, Nam Á.

D. Bắc Á, Tây Phi.

 

Câu 67. Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là:

 

A. Tây Nam.

B. Đông Bắc.

C. Đông Nam.

D. Tây Bắc.

 

Câu 68. Loại gió nào mang lại lượng mưa lớn cho môi trường nhiệt đới gió mùa?

 

A. Gió mùa Tây Nam.

B. Gió mùa Đông Bắc.

C. Gió Tín phong.

D. Gió Đông Nam.

 

Câu 69. Sự thất thường trong chế độ mưa ở môi trường nhiệt đới gió mùa đã gây ra thiên tai nào sau đây?

 

A. Động đất, sóng thần.

B. Bão, lốc.

C. Hạn hán, lũ lụt.

D. Núi lửa.

 

Câu 70. Thảm thực vật nào sau đây không thuộc môi trường nhiệt đới gió mùa?

 

A. Rừng cây rụng lá vào mùa khô.

B. Đồng cỏ cao nhiệt đới.

C. Rừng ngập mặn.

D. Rừng rậm xanh quanh năm.

 

Câu 71Cây lương thực đặc trưng ở môi trường nhiệt đới gió mùa?

 

A. Cây lúa mì.

B. Cây lúa nước.

C. Cây ngô.

D. Cây lúa mạch.

0
Bài Tập 1Câu 1. Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảngA.giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.B.vĩ tuyến 50đến chí tuyến Bắc (Nam).C.vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.D.chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N.Câu 2. Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới làA.nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.B.nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.C.nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 –9).D.nóng...
Đọc tiếp

Bài Tập 1

Câu 1. Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng

A.giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.

B.vĩ tuyến 50đến chí tuyến Bắc (Nam).

C.vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.

D.chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N.

Câu 2. Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là

A.nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.

B.nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.

C.nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 –9).

D.nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn.

Câu 3. Cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là

A.rừng thưa và xa van

B.hoang mạc

C.rừng rậm xanh quanh năm.

D.đồng cỏ

Câu 4. Hai đặc điểm tiêu biểu của sinh vật môi trường nhiệt đới là

A. thưa thớt và giảm dần về hai chí tuyến

B. thay đổi theo mùa và giảm dần về hai chí tuyến

C. thay đổi theo mùa và tăng dần về hai chí tuyến

D. sinh trưởng nhanh và tăng dần về hai chí tuyến.

 

0
Câu 1. Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảngA.giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.B.vĩ tuyến 50đến chí tuyến Bắc (Nam).C.vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.D.chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N.Câu 2. Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới làA.nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.B.nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.C.nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 –9).D.nóng ẩm quanh...
Đọc tiếp

Câu 1. Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng

A.giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.

B.vĩ tuyến 50đến chí tuyến Bắc (Nam).

C.vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.

D.chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N.

Câu 2. Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là

A.nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.

B.nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.

C.nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 –9).

D.nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn.

Câu 3. Cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là

A.rừng thưa và xa van

B.hoang mạc

C.rừng rậm xanh quanh năm.

D.đồng cỏ

Câu 4. Hai đặc điểm tiêu biểu của sinh vật môi trường nhiệt đới là

A. thưa thớt và giảm dần về hai chí tuyến

B. thay đổi theo mùa và giảm dần về hai chí tuyến

C. thay đổi theo mùa và tăng dần về hai chí tuyến

D. sinh trưởng nhanh và tăng dần về hai chí tuyến.

1
13 tháng 10 2021

Câu 1. Môi trường nhiệt đới nằm trong khoảng

A.giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam.

B.vĩ tuyến 50đến chí tuyến Bắc (Nam) 

C.vĩ tuyến 50B đến vòng cực Bắc.

D.chí tuyến Nam đến vĩ tuyến 400N.

Câu 2. Đặc trưng của khí hậu nhiệt đới là

A.nhiệt độ trung bình năm không quá 200C, khí hậu mát mẻ quanh năm.

B.nhiệt độ cao, khô hạn quanh năm.

C.nhiệt độ cao quanh năm, trong năm có một thời kì khô hạn (tháng 3 –9).

D.nóng ẩm quanh năm, lượng mưa và độ ẩm lớn.

Câu 3. Cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là

A.rừng thưa và xa van

B.hoang mạc

C.rừng rậm xanh quanh năm.

D.đồng cỏ

Câu 4. Hai đặc điểm tiêu biểu của sinh vật môi trường nhiệt đới là

A. thưa thớt và giảm dần về hai chí tuyến

B. thay đổi theo mùa và giảm dần về hai chí tuyến

C. thay đổi theo mùa và tăng dần về hai chí tuyến

D. sinh trưởng nhanh và tăng dần về hai chí tuyến.

28 tháng 2 2018

c6

NAM VÀ TRUNG MĨ:

+nông nghiệp:còn nhiều lac hậu , mang tính chất độc canh, phụ thuộc vào nước ngaoif nhiều

+công nhiệp:phất triển chậm hơn so vs kinh tế bắc mĩ, 

+khái thác khoáng sãn phất triển mạnh(do tư bản nước ngoài )

dịch vụ; kem phất triển

c5

- Nam Mĩ có 3 khu vực địa hình từ Tây sang Đông

- Phía Tây: miền núi trẻ An- det cao đồ sộ nhất châu Mĩ( từ 3000-5000)

-Ở giữa: là đồng bằng rộng lớn, lớn nhất là đồng bằng A-ma-dôn

-Phía đông: là sơn nguyên lốn nhất là Bra-xin

Trung Mĩ Phần lớn nằm trong môi trường nhiệt đới, có gió tín phong đông nam thường xuyên thổi.
+ Eo đất Trung Mĩ: nơi tận cùng của dãy Cóoc đie.
+ Quần đảo Ăngti: gồm vô số đảo quanh biển Caribê.
– Khí hậu, Thực vật có sự phân hoá theo hướng Đông – Tây.

c4

Bắc Mĩ;

+nông nghiệp:áp dụng nhiều kĩ thuật tiên tiến

+số lượng lao đong ít sản xuất ra khối lượng lớn( để xuất khẩu) 

+công nghiệp: có gần đủ tất cả các nghành , gồm công ngiệp truyền thống và công nghiệp hiện đại

+dịch vụ:phát triển mạnh mẽ

MK KO CHẮC ĐÚNG ĐÂU , THAM KHẢO

28 tháng 2 2018

c1

Châu Mỹ hay còn gọi là Tân Thế Giới là tên một vùng đất nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, bao gồm hai lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.Người châu Âu lần đầu tiên biết đến châu Mỹ cuối thế kỉ 15, sau khi Christopher Columbus phát hiện ra châu lục này, nên đã gọi lục địa này là "Tân thế giới" (Thế giới mới). Những luồng di dân trong quá trình lịch sử đã góp phần hình thành một cộng đồng dân cư năng động và đa dạng ở châu lục này. 
Dân cư châu Mỹ nói chung có nguồn gốc từ 5 nhóm sắc tộc và 3 nhóm lai. 
Người bản địa châu Mỹ: Người đa đỏ, Inuit, và Aleut. 
Gốc Châu Âu, chủ yếu là người Tây Ban Nha, người Anh, người Ireland, người Ý, người Bồ Đào Nha, người Pháp, người Ba Lan, người Đức, người Hà Lan, và người Scandinavia. 
Gốc da đen châu Phi, chủ yếu là từ Tây Phi. 
Người châu Á, bao gồm các nhóm Đông Á, Nam Á và Đông Nam Á. 
Những người có nguồn gốc từ Trung Đông 
Mestizo, lai giữa người Âu và da đỏ. 
Mulatto, lai giữa người Âu và người da đen. 
Zambo (tiếng Tây Ban Nha) hay Cafuso (tiếng Bồ Đào Nha), lai giữa người da đen và da đỏ. 
Dân cư châu lục này chủ yếu có nguồn gốc di cư từ nơi khác tới sinh sống và phát triển tại nơi đây.

c2

 Địa hình Bắc Mĩ: 
+Ở phía Tây của Bắc Mĩ là hệ thống núi trẻ và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa của Bắc Mĩ. 
+Đồng bằng trung tâm của Bắc Mĩ là đồng bằng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần ở phia Nam và Đông Nam. 
+Ở phía Đông của Bắc Mĩ là dãy núi già A-pa-lat. 
còn nếu so sánh với nam mĩ thì: 
♥ Địa hình Nam Mĩ: 
+Ở phía Tây của Nam Mĩ là hệ thống núi trẻ An-đet cao và đồ sộ hơn nhưng chiếm tỉ lệ diện tích không đáng kể so với hệ thống côc-đi-e của Bắc Mĩ. 
+Đồng bằng trung tâm của Nam Mĩ là một chuỗi các đồng nối nhau từ đồng bằng Ô-ri-nô-cô đến đồng bằng A-ma-dôn và đồng bằng Pam-ba.Tất cả các đồng bằng đều thấp từ phía Nam đồng bằng Pam-Ba cao lên thành một cao nguyên. 
+Ở phía Đông của Nam Mĩ là các cao nguyên, sơn nguyên.

c3

- Dân cư Hoa Kì đang di chuyển từ các vùng công nghiệp phía nam Hồ Lớn và đông bắc ven Đại Tây Dương xuống phía nam và duyên hải Thái Bình Dương. 
- Nguyên nhân: các thành phố mới với các ngành công nghiệp đòi hỏi kĩ thuật cao, năng động được hình thành ở phía nam và duyên hải Thái Bình Dương đã kéo theo sự di chuyển của dân cư Hoa Kì. 

 Giống nhau : Nam Mĩ và Bắc Mĩ có cấu trúc địa hình đơn giản: phía tây là núi trẻ, đồng bằng ở giữa và phía đông là cao nguyên hoặc núi thấp

 - Khác nhau :

+ Bấc Mĩ phía đông là núi già; Nam Mĩ phía đông là cao nguyên.
+ Hệ thống Coóc-đi-e chiếm 1/2 lục địa Bắc Mĩ nhưng hệ thống An-đét chỉ chiếm phần nhỏ diện tích Nam Mĩ.
+ Bắc Mĩ, đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam còn Nam Mĩ là một chuỗi các đồng bằng nối với nhau, chủ yếu là đồng bằng thấp.

CHúc cậu học tốt => Theo dõi giùm mình nhé

16 tháng 4 2019

Đáp án: D

Giải thích: Do chịu tác động của yếu tố khí hậu, địa hình và bề mặt đệm nên sự khác nhau cơ bản giữa các miền địa hình là đặc điểm khí hậu.

24 tháng 10 2023

Nước ta nằm ở vị trí

A. Nội chí tuyến bán cầu Bắc

B. Nội chí tuyến bán cầu Nam

C. Chí tuyến Bắc

 D. Chí tuyến Nam

 7. Địa hình các-xto khá phổ biến, có những cảnh quan đẹp như vùng hồ Ba Bể,vịnh Hạ Long là đặc điểm địa hình nào

 A. Vùng núi Tây Bắc

 B. Vùng núi Đông Bắc

C. Vùng Trường Sơn Bắc

D.Vùng Trường Sơn Nam

 8. Vùng núi Đông Bắc nằm ở?

A. Giữa sông Hồng và sông Cả

 B. Kéo dài 60km từ phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã

C.Phía nam dãy Bạch Mã, chủ yếu ở khu vực: Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ và một phần Đông Nam Bộ

D. Tả ngạn sông Hồng đến biên giới phía Bắc