K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2020

Phép hoán dụ : Bộ phận nhà ăn ( lấy một bộ phận để chỉ toàn thể )

P/s: A chỉ nhớ đc như thế thôi

Chúc e học tốt ^^

Bài 2: Gạch chân các hoán dụ được dùng trong các câu dưới đây:a. Bộ phận nhà ăn hôm nay không làm việc, các em học sinh phải tự lo ăn trưa.b. Lưng áo đẫm mồ hôi, nó thục mạng chạy về nhà lấy sách vở cho kịp giờ kiểm tra.c. Cái “bình bịch” cũ kĩ của bố vẫn nằm im trong nhà kho chờ bố về để được chăm sóc.d. Bố đi làm xa. Một mình mẹ vất vả nuôi bốn miệng ăn suốt những tháng năm bao cấp.e. Tuy ao...
Đọc tiếp

Bài 2: Gạch chân các hoán dụ được dùng trong các câu dưới đây:

a. Bộ phận nhà ăn hôm nay không làm việc, các em học sinh phải tự lo ăn trưa.

b. Lưng áo đẫm mồ hôi, nó thục mạng chạy về nhà lấy sách vở cho kịp giờ kiểm tra.

c. Cái “bình bịch” cũ kĩ của bố vẫn nằm im trong nhà kho chờ bố về để được chăm sóc.

d. Bố đi làm xa. Một mình mẹ vất vả nuôi bốn miệng ăn suốt những tháng năm bao cấp.

e. Tuy ao vườn không rộng lắm nhưng bà tôi vẫn nuôi hẳn ba đầu lợn nái lại thêm mấy chục gà vịt.

g. Tôi là kẻ hoang dã, tôi không hiểu tại sao một con ngựa sắt nhả khói lại quan trọng hơn nhiều một con trâu rừng mà chúng tôi chỉ giết để duy trì sự sống. (Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Sách Ngữ văn 6, tập 2).

h. Ai lên Đồng Tỉnh, Huê Cầu

Đồng Tỉnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm.

i. Đường ra trận mùa này đẹp lắm

Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây (Phạm Tiến Duật).

1
10 tháng 6 2021

a. Bộ phận nhà ăn hôm nay không làm việc, các em học sinh phải tự lo ăn trưa.

b. Lưng áo đẫm mồ hôi, nó thục mạng chạy về nhà lấy sách vở cho kịp giờ kiểm tra.

c. Cái “bình bịch” cũ kĩ của bố vẫn nằm im trong nhà kho chờ bố về để được chăm sóc.

d. Bố đi làm xa. Một mình mẹ vất vả nuôi bốn miệng ăn suốt những tháng năm bao cấp.

e. Tuy ao vườn không rộng lắm nhưng bà tôi vẫn nuôi hẳn ba đầu lợn nái lại thêm mấy chục gà vịt.

g. Tôi là kẻ hoang dã, tôi không hiểu tại sao một con ngựa sắt nhả khói lại quan trọng hơn nhiều một con trâu rừng mà chúng tôi chỉ giết để duy trì sự sống. (Bức thư của thủ lĩnh da đỏ, Sách Ngữ văn 6, tập 2).

h. Ai lên Đồng Tỉnh, Huê Cầu

Đồng Tỉnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm.

i. Đường ra trận mùa này đẹp lắm

Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây (Phạm Tiến Duật).

CHUYÊN MỤC MỚI - NẤU ĂN CÙNG POP POP #1Xin chào các bạn nhỏ, hiện tại là gần 12h00 trưa, không biết các em đã ăn gì chưa nhỉ? Hôm nay POP học từ 7h45 - 11h15 sáng nên về nhà khá trễ. Hôm nay chú POP quyết định ăn chay chứ không ăn mặn. Và món hôm nay mình nấu là: Đậu hũ dồi chay sốt cà chua - Một món ăn mà mình rất yêu thích. Món này thì chuẩn bị cũng như nấu là tương đối nhanh.Mình nấu món này ăn cả ngày luôn. Và...
Đọc tiếp

CHUYÊN MỤC MỚI - NẤU ĂN CÙNG POP POP #1

loading...

Xin chào các bạn nhỏ, hiện tại là gần 12h00 trưa, không biết các em đã ăn gì chưa nhỉ? Hôm nay POP học từ 7h45 - 11h15 sáng nên về nhà khá trễ. Hôm nay chú POP quyết định ăn chay chứ không ăn mặn. Và món hôm nay mình nấu là: Đậu hũ dồi chay sốt cà chua - Một món ăn mà mình rất yêu thích. Món này thì chuẩn bị cũng như nấu là tương đối nhanh.

Mình nấu món này ăn cả ngày luôn. Và nguyên liệu bao gồm:

- 01 miếng đầu hũ trắng: 7000 đồng

- 04 quả cà chua: 5000 đồng

- Một nắm nấm rơm nhỏ (mình mua nhiều nhưng mình lấy ít ra nấu trước): 2000 đồng

- Hành củ, hành lá mình đi chợ nhưng mà mình xin á.

- Các gia vị dùng chay: Đường, tương ớt, nước tương, hạt nêm nấm, dầu ăn.

---

Tổng cộng: 14000 đồng (ăn hai bữa nha, mình ăn ít á. Thật ra ngoài món này mình còn có dưa leo, lạc rang và một cốc sữa hạt)

__________

Quy trình:

1, Sơ chế

- Với đậu trắng mình mua một miếng 7000 đồng, mình sẽ rửa sạch sau đó cắt thành 4 miếng.

- Nấm rơm mình lấy một nắm cũng rửa sạch luôn.

- Hành tím rửa sách, thái nhỏ. Hành lá cũng tương tự.

- Cà chua rửa sạch, một nửa cắt miếng, nửa còn lại cắt hạt lựu.

2, Tiến hành nấu:

- Mình cho 4 miếng đậu nhỏ vào nồi chiên không dầu, chiên 180 độ trong 10 phút.

- Trong thời gian đó mình sẽ trộn nấm với hành lá và cà chua cắt hạt lựu trước.

- Mình lấy đậu từ nồi chiên không dầu ra, các miếng đậu cứng cáp hơn, dùng dao nhỏ để cắt phần bên trong khuôn đậu.

- Lấy phần bên trong khuôn đậu ra, trộn cùng với hỗn hợp hành lá - nấm rơm - cà chua cắt hạt lựu.

- Mình cho ít nước tương và dầu ăn vào hỗn hợp đó, trộn đều tiếp.

- Dùng thìa nhỏ dồn từ từ phần nhân nấm rơm - hành lá - nhân khuôn đậu để dồn vào các vỏ đậu.

- Sau khi dồn xong mình cho lên bếp để mình luộc trong 5 phút.

- Khi luộc xong mình vớt ra, để ráo.

- Tiếp đến là phần nước sốt, mình cho 2 thìa canh tương ớt, 1 thìa canh bột nêm nấm, 1 thìa canh nước tương, nửa thìa canh đường, sau đó khuấy đều phần nước sốt.

- Hành tím nãy cắt nhỏ, mình đã dùng một nửa. Bây giờ phi vàng một nửa,rồi cho phần cà chua cắt miếng vào xào thơm với một ít bột nêm nấm.

- Cho xíu nước vào đỡ bị khô, rồi cho thêm 4 khuôn đậu dồn chay đã ráo nước vào. Tiếp đến là xào qua 1-2 phút rồi đổ phần nước sốt vào nấu, cho thêm 1 bát nước, nấu thêm 3-5 phút.

- Cuối cùng khi gần sệt sốt lại thì giảm lửa dần và tắt bếp.

- Xếp ra đĩa và rắc một phần hành lá lên trên.

=> Như vậy chúng ta đã được một đĩa thành phẩm khuôn đầu dồn chay sốt cà chua thơm ngon bổ rẻ cho ngày ăn chay rồi.

Thôi mình ăn đây, chiều còn đi phỏng vấn bên trường nữa. Các bạn nhỏ thử nấu và kiểm nghiệm nhé! Có gì góp ý cho thầy giáo gen Z nha ^^ POP POP chúc mọi người ngon miệng, cuối tuần vui vẻ :3

17
16 tháng 9 2023

Ngon như ngoài hàng😋😍

16 tháng 9 2023

Em nấu món này lần nào chưa ớ :>

Câu 10. Những hành vi nào dưới đây là thực hiện đúng bổn phận của trẻ em?A.Chăm chỉ học tập, tự giác làm việc nhà.B. Đi chợ nấu ăn, làm ra nhiều tiền để giúp gia đình.C. Chăm chỉ việc nhà, lễ phép với người lớn nhưng lười học.D. Không lễ phép với các thầy cô khác khi đến họ đến thăm lớp mình.Câu 11: “ Con dại cái mang” muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em.A. Gia đìnhB. Nhà trườngC....
Đọc tiếp

Câu 10. Những hành vi nào dưới đây là thực hiện đúng bổn phận của trẻ em?

A.Chăm chỉ học tập, tự giác làm việc nhà.

B. Đi chợ nấu ăn, làm ra nhiều tiền để giúp gia đình.

C. Chăm chỉ việc nhà, lễ phép với người lớn nhưng lười học.

D. Không lễ phép với các thầy cô khác khi đến họ đến thăm lớp mình.

Câu 11: “ Con dại cái mang” muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em.

A. Gia đình

B. Nhà trường

C. Xã hội

D. Nhà nước

Câu 12: Gia đình nhà trường khuyến khích các em học tốt, tạo điều kiện cho các em phát triển năng khiếu thể hiện quyền nào sau đây?

A. Quyền được chăm sóc

C. Quyền được giáo dục

B. Quyền được vui chơi giải trí

D. Quyền được bảo vệ

Câu 13: Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em?

A. Quyền được chăm sóc

B. Quyền được giáo dục

C. Quyền được bảo vệ

D. Quyền được sống chung với cha mẹ

Câu 14: Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ P đã không cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phòng không cho P đi học nữa. Hành động đó vi phạm quyền nào?

A. Quyền được bảo vệ

B. Quyền được giáo dục

C. Quyền được chăm sóc

D. Quyền được học tập

Câu 15. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?

A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì.

B. Phá rừng để trồng cây cà phê.

C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng.

D. Trồng cây gây rừng.

Câu 16. Hành động vứt rác thải xuống dòng sông là việc làm  thể hiện điều gì?

A. Nếp sống văn minh, giữ vệ sinh nơi cư trú.

B. Tính tiết kiệm đỡ tốn tiền đổ rác .

C. Ý thức bảo vệ môi trường kém.

D. Thói quen tốt

Câu 17. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?

A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền.

B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt.

C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.

D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.

Câu 18. Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?

A. Cân bằng sinh thái.

B. Dễ dàng gây mưa.

C. Môi trường sạch đẹp trong lành.

D. Lụt lội, xói mòn, sạc lở đất.

Câu 19. “Trẻ em có quyền khai sinh và có quốc tịch” là thuộc nhóm quyền gi?

A. Quyền giáo dục.

B. Quyền được chăm sóc.

C. Quyền bảo vệ.

D. Quyền phát triển.

3
16 tháng 3 2022

Câu 10. Những hành vi nào dưới đây là thực hiện đúng bổn phận của trẻ em?

A.Chăm chỉ học tập, tự giác làm việc nhà.

B. Đi chợ nấu ăn, làm ra nhiều tiền để giúp gia đình.

C. Chăm chỉ việc nhà, lễ phép với người lớn nhưng lười học.

D. Không lễ phép với các thầy cô khác khi đến họ đến thăm lớp mình.

Câu 11: “ Con dại cái mang” muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em.

A. Gia đình

B. Nhà trường

C. Xã hội

D. Nhà nước

Câu 12Gia đình nhà trường khuyến khích các em học tốt, tạo điều kiện cho các em phát triển năng khiếu thể hiện quyền nào sau đây?

A. Quyền được chăm sóc

C. Quyền được giáo dục

B. Quyền được vui chơi giải trí

D. Quyền được bảo vệ

Câu 13: Việc trẻ em được tiêm chủng miễn phí thể hiện quyền nào của trẻ em?

A. Quyền được chăm sóc

B. Quyền được giáo dục

C. Quyền được bảo vệ

D. Quyền được sống chung với cha mẹ

Câu 14: Vì một lần P vi phạm lỗi ở lớp và bị điểm kém nên mẹ P đã không cho P ăn cơm, bắt P nhịn đói và nhốt P trong phòng không cho P đi học nữa. Hành động đó vi phạm quyền nào?

A. Quyền được bảo vệ

B. Quyền được giáo dục

C. Quyền được chăm sóc

D. Quyền được học tập

Câu 15. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?

A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì.

B. Phá rừng để trồng cây cà phê.

C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng.

D. Trồng cây gây rừng.

Câu 16. Hành động vứt rác thải xuống dòng sông là việc làm  thể hiện điều gì?

A. Nếp sống văn minh, giữ vệ sinh nơi cư trú.

B. Tính tiết kiệm đỡ tốn tiền đổ rác .

C. Ý thức bảo vệ môi trường kém.

D. Thói quen tốt

Câu 17. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?

A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền.

B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt.

C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.

D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.

Câu 18. Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?

A. Cân bằng sinh thái.

B. Dễ dàng gây mưa.

C. Môi trường sạch đẹp trong lành.

D. Lụt lội, xói mòn, sạc lở đất.

Câu 19. “Trẻ em có quyền khai sinh và có quốc tịch” là thuộc nhóm quyền gi?

A. Quyền giáo dục.

B. Quyền được chăm sóc.

C. Quyền bảo vệ.

D. Quyền phát triển.

16 tháng 3 2022

a

a

c

c

a

c

d

d

d

18 tháng 5 2017

Có thể hoán đổi vị trí giữa luận cứ và kết luận, ví dụ:

Chúng ta không đi chơi công viên nữa, (vì) hôm nay trời mưa.

13 tháng 5 2022

không vì nếu trẻ không làm gì thì trẻ sẽ ko thể tự lập đc

tick mik nha

13 tháng 5 2022

Em không đồng tình với ý kiến này bởi cũng như chỉ tịch Hồ Chí Minh đã nói tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình, thật vậy tuy chỉ là một thành viên nhỏ trong gia đình nhưng chúng ta nên phải biết giúp đỡ bố mẹ, điều đó không chỉ thể hiện lòng hiếu thảo mà còn rèn luyện nhân cách của chúng ta sau này

1. Tổ A có 8 công nhân, 1 ngày làm việc 8 giờ và xong việc trong vòng 15 ngày. Tổ B có 12 công nhân, 1 ngày làm việc 5 giờ và xong việc trong vòng bao nhiêu ngày? (biết công suất của công nhân 2 tổ là như nhau).2. Một doanh trại có 300 chiến sĩ có đủ lương thực ăn trong 30 ngày. Được 15 ngày lại có thêm 200 tân binh. Hỏi anh quản lý phải chia lương thực như thế nào để cho mọi người đủ ăn...
Đọc tiếp

1. Tổ A có 8 công nhân, 1 ngày làm việc 8 giờ và xong việc trong vòng 15 ngày. Tổ B có 12 công nhân, 1 ngày làm việc 5 giờ và xong việc trong vòng bao nhiêu ngày? (biết công suất của công nhân 2 tổ là như nhau).

2. Một doanh trại có 300 chiến sĩ có đủ lương thực ăn trong 30 ngày. Được 15 ngày lại có thêm 200 tân binh. Hỏi anh quản lý phải chia lương thực như thế nào để cho mọi người đủ ăn được 10 ngày nữa trong khi chờ đợi bổ sung thêm lương thực?

3. Một đơn vị bộ đội chuẩn bị đủ gạo cho 750 người ăn trong 45 ngày, nhưng sau 4 ngày có một số người mới đến thêm nên anh quản lý tính ra số gạo chỉ còn đủ ăn trong 25 ngày. Hỏi số người đến thêm là bao nhiêu? (Biết suất ăn của mỗi người là như nhau)

4. 25 học sinh dọn xong 400m2 vườn mất 4 giờ. Hỏi 45 em dọn 940m2 thì mất bao lâu biết năng suất của mỗi em đều như nhau?

                 Giúp mik với, hôm nay mình phải nộp gấp!

2

câu 2: 

Sau 15 ngày, số lương thực còn lại đủ cho 300 người ăn trong :  \(\text{30-15=15 (ngày)}\)

Tổng số nngười cũ và mới là : \(\text{300+200=500 (người)}\)

300 người ăn số gạo còn lại trong 15 ngày \(\Rightarrow\)1 người ăn số gạo còn lại trong : \(\text{15x300=4500 (ngày)}\)

500 người ăn số gạo còn lại trong : \(\text{4500:500=9 (ngày)}\)

Vậy số lương thực còn lại đủ cho mọi người ăn trong \(\text{9 }\)ngày mà anh quản lí chia số lương thực đó trong \(\text{10}\) ngày nên trong khi chờ đợi bổ sung lương thực  thì mỗi ngày anh sẽ dùng \(\text{9/10 }\)số lương thực  cần thiết cho 1 ngày

Câu 3 :

Thời gian còn lại sau 4 ngày : \(\text{45-4=41 (ngày)}\)

tỉ số giữa 41 ngày và 25 ngày là : \(\text{41:25=}\)\(\frac{\text{41}}{\text{25}}\)

Người ăn và thời gian ăn cùng 1 số gạo là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch

Số người dùng hết gạo dự trữ sau 4 ngày là : \(\text{750 x }\)\(\frac{\text{41}}{\text{25}}\)\(\text{= 1230 (người)}\)

\(\Rightarrow\)Số người mới đến  :\(\text{ 1230-750=480 (người)}\)

Mik chỉ làm đc 2 câu thôi ak có j bn k cho mình nha cảm ưn nhìu nhìu nhìu

14 tháng 8 2020

Cảm ơn bạn nhiều nhé!!!!

Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật chính trong câu chuyện sau:Đỗ thủ khoa đại học Y Dược TPHCM năm 2011 với điểm số rất ấn tượng - 29,5 điểm (trong đó Toán: 10; Hóa: 9,75; Sinh: 9;75) cậu học trò nghèo Nguyễn Tấn Phong (tổ 13, thị trấn Hà Lam, Thăng Bình, Quảng Nam) khiến mọi người thêm cảm phục về nghị lực vượt khó của mình.Đang lứa tuổi học trò nhưng Phong không biết...
Đọc tiếp

Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật chính trong câu chuyện sau:

Đỗ thủ khoa đại học Y Dược TPHCM năm 2011 với điểm số rất ấn tượng - 29,5 điểm (trong đó Toán: 10; Hóa: 9,75; Sinh: 9;75) cậu học trò nghèo Nguyễn Tấn Phong (tổ 13, thị trấn Hà Lam, Thăng Bình, Quảng Nam) khiến mọi người thêm cảm phục về nghị lực vượt khó của mình.

Đang lứa tuổi học trò nhưng Phong không biết đi chơi là gì. Bà Võ Thị Đãi, ngoại Phong nhìn cháu tắc lưỡi thương: "Học ở trường về, ngơi việc nhà là thằng nhỏ ngồi vào bàn học ngay. Hắn rứa chớ làm phụ gia đình rành rẽ đủ thứ từ nấu cám cho heo ăn, đêm hôm đi dẫn nước vào ruộng phụ mẹ. Mỗi lần nghỉ hè thì tranh thủ vô xưởng cá làm công để phụ kiếm tiền lo chuẩn bị nhập học cho năm học mới".

Vì làm đủ thứ việc như vậy, Phong tự biết: thời gian tự học ở nhà của mình cũng eo hẹp lại nên để học tốt em phải tìm ra phương pháp học tốt và tập trung cao độ. Suốt 12 năm phổ thông em đều học khá, giỏi mà không đi học thêm gì. Chàng thủ khoa chia sẻ: "Ở trường, em tập trung nghe bài giảng rồi về nhà em ôn tập lại ngay. Chỗ nào chưa hiểu thì em thảo luận với bạn bè hay hỏi thầy, cô."

Hỏi Phong là em đã tìm ra lời giải cho "bài toán" chuẩn bị ngày vào Sài Gòn nhập học sắp đến chưa, chàng thủ khoa chia sẻ những dự định đầy nghị lực: "Em đi học, nhà mất thêm một lao động, dù chỉ là phụ bà, phụ mẹ chút việc nhà thôi, và lại thêm một gánh lo. Nhưng em biết có học hành đàng hoàng mới có tương lai và có cơ hội trả hiếu cho bà, cho mẹ đã hy sinh nhiều cho mình..."

LƯU Ý: Ko copy trên mạng

MỌI NGƯỜI CHO MIK CẢM ƠN TRƯỚC NHA ! MIK ĐANG CẦN GẤP

0
ahihi hôm nay tớ đổi chủ đề đăng cái này lên vậyMột học sinh viết như sau:"Nhà em có nuôi một ông bố tên là Đỗ Mạnh Hà. Hằng ngày bố chỉ đi kiếm tiền rồi về nhà nằm ườn ra đấy. Đến bà là người to nhất vẫn phải làm việc còn bố là người duy nhất không làm việc. Lúc ăn cơm gọi mấy cũng chưa lên còn bảo đợi tao tí. Lúc ăn cơm xong cả gia đình cùng dọn, bố chả dọn rồi...
Đọc tiếp

ahihi hôm nay tớ đổi chủ đề đăng cái này lên vậy

Một học sinh viết như sau:

"Nhà em có nuôi một ông bố tên là Đỗ Mạnh Hà. Hằng ngày bố chỉ đi kiếm tiền rồi về nhà nằm ườn ra đấy. Đến bà là người to nhất vẫn phải làm việc còn bố là người duy nhất không làm việc. Lúc ăn cơm gọi mấy cũng chưa lên còn bảo đợi tao tí. Lúc ăn cơm xong cả gia đình cùng dọn, bố chả dọn rồi xuống chat Zalo với học sinh. Em bé thế còn phải đút xoài cho bố, từ nay em không làm ôsin nữa. Em rất yêu bố vừa vừa chứ không yêu lắm".

Đề bài: Tả về mẹ của em.

Bài làm của một học sinh như sau:

Mẹ của em tên Hiền. Mẹ rất khéo tay. Luống rau mẹ cuốc chẳng cần gieo hạt gì sau dăm hôm đã mọc đầy những ngọn rau dền cơm. Rau dền cơm mẹ nấu có kèm vài ngọn rau sam ngon lắm. Ngoài canh rau, mẹ còn biết luộc trứng, luộc cả thịt. Món luộc của mẹ chẳng bao giờ bị mặn cả. Ngon lắm.

Mẹ chẳng bao giờ giúp chúng em học bài. Mẹ bảo: "Dạy học là việc của bố mày". Nhưng hôm nào bố cũng sáng đi tối mịt mới về, nhiều hôm say lả miệng thì kêu la. Những lần như vậy, mẹ không xem phim "Tấm lòng cha mẹ" nữa. Bất đắc dĩ mẹ phải dạy các con ôn bài. Chữ mẹ ngửa trái như lúa non gặp bão. Môn toán mẹ dạy là tìm nửa chu vi tuổi mẹ, tìm nửa chu vi vận tốc. Tóm lại dạng toán gì cũng là nửa chu vi. Mẹ tuyệt thật, nhưng cô giáo không cho là đúng.

Mẹ là người rất tiết kiệm. Mẹ nhặt lại các túi bóng kể cả túi bóng đựng thuốc trừ cỏ giặt sạch đi để đựng đậu bán cho các bác trong xóm. Ai cũng khen đậu của mẹ ngon. Chắc người ta chưa thấy mẹ ngâm đậu trong cái thùng ngâm cám lợn chứ nếu biết thì chẳng dám ăn.

Những ngón tay mẹ xù xì dấu ấn của những năm tháng vật lộn kiếm ăn. Mẹ đưa tay lên bới mái đầu đã bạc lốm đốm. Mẹ than thở với các dì: "Tại ông ngoại không cho tao đi học. Nếu cho đi học giờ thì tao đâu khổ thế này". Mẹ khóc.

 

Một học sinh viết như sau:

Bà ngoại của em năm nay 40 tuổi. Hình dáng bà bình thường, chiều rộng ba mươi mét, chiều cao một mét sáu. Khi cười miệng bà em móm mém như miệng cá hố. Mỗi khi bà cười hàm răng của bà không còn trắng và chắc như trước nữa mà đã gãy bốn cái răng. Khuôn mặt của bà không còn đẹp gái như trước nữa mà rất nhăn nhó. Khi cười trông bà chẳng khác gì đang nổi giận. Khuôn mặt bà bầu bĩnh, đôi mắt như mắt bồ câu trắng, dáng đi của bà rất khoan và cái miệng như trái tim rất mãnh liệt.

 

 

 

7
22 tháng 11 2016

batngo=>hihi=>haha=>hehe=>hiha=>leuleu

22 tháng 11 2016

hi hi hay quáhiha

29 tháng 11 2019

- Truyện cười “Chào hỏi” liên quan đến phương châm lịch sự

- Anh chàng rể đã không quan tâm đến tình huống giao tiếp cụ thể.

    + Câu hỏi thăm của anh hoàn toàn lịch sự nhưng lại bị coi là thiếu lịch sự, tế nhị khi làm phiền tới người khác

→ Cần chú ý tới tình huống giao tiếp cho phù hợp