K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2019

Làm đc a.b thôi nha còn lại tui chịu mà tôi đoán mò nha

a, Vì M là trung điểm của BC, N là trung điểm của AD .

⇒⇒ MN là đường trung bình của hình thang ABCD .

⇒MN⇒MN//ABAB//CDCD

mà theo gt Aˆ=900=>AB⊥ADA^=900=>AB⊥AD

=>MN⊥AD=>MN⊥AD

Trong tam giác MAD có :

MN là đường trung trực ( cmt )

MN là đường trung tuyến ( vì N là trung điểm của AD )

⇒ΔMAD⇒ΔMAD cân tại M .

b,

Có ΔMADΔMAD cân tại M −>MADˆ=MDAˆ−>MAD^=MDA^

mà Aˆ=DˆA^=D^

=>Aˆ−MADˆ=Dˆ−MDAˆ=>A^−MAD^=D^−MDA^

=>MABˆ=MDCˆ(đpcm)=>MAB^=MDC^(đpcm).

c.?>3 đề bài ko ghi rõ ko hiểu :)

4 tháng 9 2019

Xét \(\Delta\)ABM và \(\Delta\)DMC có:\(\widehat{A}=\widehat{D};\widehat{DMC}=\widehat{ABM}\) ( cùng phụ với \(\widehat{AMB}\) )

\(\Rightarrow\Delta ABM~\Delta DMC\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{AB}{DM}=\frac{BM}{MC}=\frac{NA}{CD}\)

\(\Rightarrow AB\cdot CD=DM\cdot AM=a\cdot a=a^2\left(đpcm\right)\)

P/S:Hình như câu b với câu c sai đề ạ:((

4 tháng 9 2019

\(\frac{AB}{DM}=\frac{BM}{MC}=\frac{MA}{CD}\) nha mn

27 tháng 8 2021

a)  AD = DM ( gt ) 
⇒ ∆ ADM cân 
\(\widehat{DAM}=\widehat{AMD}\) 
\(\widehat{DAM}=\widehat{AMD}\)   ( 2 góc so le trong ) 
⇒  \(\widehat{DAM}=\widehat{BAM}\) 
⇒ AM la tia phân giác \(\widehat{A}\)
Do AD = BC (ABCD là hình bình hành) 
⇒ BC = MC
⇒ △ CMB cân 
⇒ \(\widehat{CMB}=\widehat{CBM}\)
\(\widehat{ABM}=\widehat{CMB}\) (2 góc so le trong do AB // MC)
\(\widehat{ABM}=\widehat{CBM}\)
⇒ BM là tia phân giác của \(\widehat{B}\)
b) Lấy E là trung điểm của AB 
ta có AE = DM ( do AB = DC) 
mà AE // DM ( do AB // CD ) 
⇒ Tứ giác AEDM là hình bình hành
⇒ AD = EM 
mà  AD =\(\dfrac{1}{2}\) AB 
⇒ EM = \(\dfrac{1}{2}\) AB 

⇒ ∆ AMB vuông tại M (vì trong tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh bằng một nửa cạnh ấy thì tam giác đó là tam giác vuông) 
\(\widehat{AMB}=90^0\) ( đpcm )

1: Ta có: AB=2AD

mà AB=CD

nên CD=2AD

mà \(CD=2\cdot MD\cdot MC\)

nên AD=DM=MC=BC

Xét ΔAMD có DA=DM

nên ΔAMD cân tại D

Suy ra: \(\widehat{DAM}=\widehat{DMA}\)

mà \(\widehat{DMA}=\widehat{MAB}\)

nên \(\widehat{DAM}=\widehat{BAM}\)

hay AM là tia phân giác của \(\widehat{DAB}\)

Xét ΔBCM có MC=MB

nên ΔBMC cân tại C

Suy ra: \(\widehat{CMB}=\widehat{CBM}\)

mà \(\widehat{CMB}=\widehat{ABM}\)

nên \(\widehat{CBM}=\widehat{ABM}\)

hay BM là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)

 

4 tháng 3 2022

a) -Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với DC tại E.

-Xét tứ giác ABED: \(\widehat{ADE}=\widehat{BAD}=\widehat{DEB}=90^0\)

\(\Rightarrow\)ABED là hình chữ nhật nên \(AD=BE\)\(AB=ED=4\left(cm\right)\)

-Xét △BEC vuông tại E:

\(BE^2+EC^2=BC^2\) (định lí Py-ta-go)

\(\Rightarrow BE^2+\left(DC-DE\right)^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BE^2+\left(9-4\right)^2=13^2\)

\(\Rightarrow BE^2=13^2-5^2=144\)

\(\Rightarrow BE=AD=12\left(cm\right)\)

b) \(S_{ABCD}=\dfrac{AD.\left(AB+CD\right)}{2}=\dfrac{12.\left(4+9\right)}{2}=78\left(cm^2\right)\)

c) -Đề sai.

4 tháng 6 2018

a) ta có: AMBˆ+BMCˆ+DMCˆ=180o⇒AMBˆ+DMCˆ=900AMB^+BMC^+DMC^=180o⇒AMB^+DMC^=900

đồng thời: AMBˆ+ABMˆ=900AMB^+ABM^=900

⇒DMCˆ=ABMˆ⇒DMC^=ABM^

xét tam giác ABM và tam giác DMC có:

MABˆ=MDCˆ=900ABMˆ=DMCˆMAB^=MDC^=900ABM^=DMC^

do đó tam giác ABM đồng dạng tam giác DMC(g-g)

⇒ABAM=MDDC⇒AB.DC=AM.MD⇒ABAM=MDDC⇒AB.DC=AM.MD

mà AM=MD, nên : AB.DC=AM.AMAB.DC=AM.AM

b) vì tam giác ABM đồng dạng tam giác DMC nên:

BMMC=ABMDhayBMMC=ABAMBMMC=ABMDhayBMMC=ABAM

đồng thời: MABˆ=MDCˆ=900MAB^=MDC^=900

do đó tam giác ABM đồng dạng tam giác MBC(c-g-c)

Bài 1: Cho tam giác ABC .Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = AC. Chứng minh tứ giác BMCN là hình thangBài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho AM= 1/2 BC, N là trung điểm cạnh AB. Chứng minh:a) Tam giác ABC cân ---- b) Tứ giác MNAC là hình thang vuông Bài 3: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) ---- a) Chứng minh góc ACD = góc BCD ---- b) Gọi E là giao điểm của...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC .Trên tia AC lấy điểm M sao cho AM = AB. Trên tia AB lấy điểm N sao cho AN = AC. Chứng minh tứ giác BMCN là hình thang

Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy điểm M thuộc cạnh BC sao cho AM= 1/2 BC, N là trung điểm cạnh AB. Chứng minh:

a) Tam giác ABC cân ---- b) Tứ giác MNAC là hình thang vuông 

Bài 3: Cho hình thang cân ABCD ( AB // CD ) ---- a) Chứng minh góc ACD = góc BCD ---- b) Gọi E là giao điểm của AC và BD. C/minh EA = EB

Bài 4: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD, AB < CD ). Kẻ các đường cao AE,BF của hình thang. C/minh rằng DE = CF 

Bài 5: Cho ABCD là hình thang ( AB // CD ) có DB là đường phân giác góc D và AE là đường phân giác góc A ( E thuộc DC ). Biết AE // BC và O là giao điểm của AE với DB. CMR:

a) AE vuông góc với DB

b) AD // BE và AD = BE

c) E là trung điểm của DC 

d) Xác định dạng của tứ giác BCEO

e) Biết góc BEC = 80 độ. Hãy tính các góc của hình thang ABCD 

1

Bài 4:

Xét ΔAED vuông tại E và ΔBFC vuông tại F có

AD=BC

góc D=góc C

Do đó: ΔAED=ΔBFC

=>DE=CF
Bài 3:

a: Xét ΔADC và ΔBCD có

AD=BC

AC=BD

DC chung

Do đó: ΔADC=ΔBCD

=>góc ACD=góc BDC

b: Ta co: góc ACD=góc BDC

=>góc EAB=góc EBA
=>ΔEAB cân tại E