K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I. TRẮC NGHIỆM Bài 26 Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nhiễm điện: A. Sấm chớp B. Vội bán quần áo khi đi đường C. Bụi bám vào cánh quạt trần thường hoạt động D. Thước nhựa hút các giấy vụn Bài 27 hai quả cầu nhẹ A B treo gần nhau quả cầu A nhiễm điện dương hai quả cầu hút nhau A. Chị kêu quả cầu B nhiễm điện âm B. Chỉ khi quả cầu B bị nhiễm điện dương C. Quả cầu B...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM

Bài 26 Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nhiễm điện:

A. Sấm chớp

B. Vội bán quần áo khi đi đường

C. Bụi bám vào cánh quạt trần thường hoạt động

D. Thước nhựa hút các giấy vụn

Bài 27 hai quả cầu nhẹ A B treo gần nhau quả cầu A nhiễm điện dương hai quả cầu hút nhau

A. Chị kêu quả cầu B nhiễm điện âm

B. Chỉ khi quả cầu B bị nhiễm điện dương

C. Quả cầu B nhiễm điện dương vật không nhiễm điện

D. Quả cầu B nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện

Bài 28 trong công nghệ sơn hiện Đại gọi là sơn tĩnh điện dùng để sơn ô tô mô tô và các vật khác để tiết kiệm Sơn và nâng cấp cao chất lượng lớn hơn chúng ta

A. Nhiễm điện cho Sơn

B. Nhiễm điện cho chi tiết muốn sơn

C. Nhiễm điện trái dấu cho Sơn và chi tiết muốn sơn

D. Nhiễm điện cùng dấu cho sơ và chi tiết muốn sơn

Bài 29 một vật tích điện dương Nếu nhận thêm electron sẽ trở thành

A. Trung hòa về điện

B. Mang điện dương

C. Mang điện âm

D. Không xác định được

Bài 30 Nếu một vật nhiễm điện dương Thì đó có khả năng nào dưới đây

A. Hút cực Nam của kim nam châm

B. Đẩy thanh thủy tinh được cọ xát vào lụa

C. Hút cực Bắc của kim nam châm

D. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khô

1
31 tháng 3 2020

Bài 26 Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến sự nhiễm điện:

A. Sấm chớp

B. Vội bán quần áo khi đi đường

C. Bụi bám vào cánh quạt trần thường hoạt động

D. Thước nhựa hút các giấy vụn

Bài 27 hai quả cầu nhẹ A B treo gần nhau quả cầu A nhiễm điện dương hai quả cầu hút nhau

A. Chị kêu quả cầu B nhiễm điện âm

B. Chỉ khi quả cầu B bị nhiễm điện dương

C. Quả cầu B nhiễm điện dương vật không nhiễm điện

D. Quả cầu B nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện

Bài 28 trong công nghệ sơn hiện Đại gọi là sơn tĩnh điện dùng để sơn ô tô mô tô và các vật khác để tiết kiệm Sơn và nâng cấp cao chất lượng lớn hơn chúng ta

A. Nhiễm điện cho Sơn

B. Nhiễm điện cho chi tiết muốn sơn

C. Nhiễm điện trái dấu cho Sơn và chi tiết muốn sơn

D. Nhiễm điện cùng dấu cho sơ và chi tiết muốn sơn

Bài 29 một vật tích điện dương Nếu nhận thêm electron sẽ trở thành

A. Trung hòa về điện

B. Mang điện dương

C. Mang điện âm

D. Không xác định được

Bài 30 Nếu một vật nhiễm điện dương Thì đó có khả năng nào dưới đây

A. Hút cực Nam của kim nam châm

B. Đẩy thanh thủy tinh được cọ xát vào lụa

C. Hút cực Bắc của kim nam châm

D. Đẩy thanh nhựa màu sẫm đã được cọ xát vào vải khô

31 tháng 3 2020

ủa đây là vật lý 6 mà sao có vật lý 7 ở đây

27 tháng 3 2022

C.     Sấm chớp.

27 tháng 3 2022

D

1. Sau một thời gian hoạt động cánh quạt bị bám nhiều bụi vì A. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.B. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.C. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.D. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.2. Để đo hiệu điện thế gần 3,5 V, ta nên chọn vôn kế có giới hạn đo nào sau đây? A. 5 V.B. 2 V.C. 3,5 mV.D. 3 V.3. Kết...
Đọc tiếp

1. Sau một thời gian hoạt động cánh quạt bị bám nhiều bụi vì 

A. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.

B. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.

C. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.

D. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.

2. Để đo hiệu điện thế gần 3,5 V, ta nên chọn vôn kế có giới hạn đo nào sau đây? 

A. 5 V.

B. 2 V.

C. 3,5 mV.

D. 3 V.

3. Kết quả đổi đơn vị nào sau đây không đúng? 

A. 12kV = 12 000V.

B. 1,2kV = 1 200 000 mV.

C. 12000mV = 1,2V.

D. 1,2V = 1200 mV.

4. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn của đèn pin đang sáng bình thường có trị số như thế nào? 

A. Luôn lớn hơn hiệu điện thế định mức ghi trên bóng đèn pin đó.

B. Luôn bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện dùng cho đèn pin này khi mạch hở.

C. Luôn bằng hiệu điện thế định mức ghi trên bóng đèn pin đó.

D. Luôn nhỏ hơn hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện dùng cho đèn pin này khi mạch hở.

5. Đem thước nhựa đã bị cọ xát lại các vụn giấy viết thì 

A. Thước nhựa hút các vụn giấy.

B. Thước nhựa không hút, không đẩy các vụn giấy.
C. Một số mẩu giấy vụn bị thước nhựa hút, một số lại bị thước nhựa đẩy.

D. Thước nhựa đẩy các giấy vụn ra xa.

6. Cường độ dòng điện cho biết điều gì dưới đây? 

A. Độ mạnh hay yếu của dòng điện trong mạch.

B. Vật bị nhiễm điện hay không.

C. Khả năng tạo ra dòng điện của nguồn điện.

D. Một bóng đèn sáng hay tắt.

7. Kết quả đổi đơn vị nào sau đây không đúng? 

A. 1500 mA = 1,5 A .

B. 12 mA = 0,12 A.

C. 230 mA = 0,23A

D. 1 mA = 0,001A.

8. Dụng cụ nào dưới đây là nguồn điện ? 

A. Bếp lửa.

B. Đèn pin.

C. Acquy.

D. Bóng đèn đang sáng
 

9. Chọn câu phát biểu sai? 

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

B. Màn hình tivi khi lau càng mạnh bằng vải khô dễ bị bám bụi vải.

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện.

D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
 

10. Trong các vật sau đây, vật nào có êlectrôn tự do? 

A. Mảnh tôn.

B. Mảnh gỗ.

C. Mảnh giấy.

D. Mảnh nilông.

GIÚP MK VỚI =))))

1
21 tháng 6 2021

1. Sau một thời gian hoạt động cánh quạt bị bám nhiều bụi vì 

 

A. Một số chất nhờn trong không khí đọng lại ở cánh quạt và hút nhiều bụi.

 

B. Bụi có chất keo nên bám vào cánh quạt.

 

C. Cánh quạt cọ xát với không khí, bị nhiễm điện nên hút nhiều bụi.

 

D. Cánh quạt bị ẩm nên hút nhiều bụi.

 

2. Để đo hiệu điện thế gần 3,5 V, ta nên chọn vôn kế có giới hạn đo nào sau đây? 

 

A5v

 

B,2v

 

C. 3,5 mV.

 

D. 3 V.

 

3. Kết quả đổi đơn vị nào sau đây không đúng? 

 

A. 12kV = 12 000V.

 

B. 1,2kV = 1 200 000 mV.

 

C. 12000mV = 1,2V.

 

D. 1,2V = 1200 mV.

 

4. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn của đèn pin đang sáng bình thường có trị số như thế nào? 

 

A. Luôn lớn hơn hiệu điện thế định mức ghi trên bóng đèn pin đó.

 

B. Luôn bằng hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện dùng cho đèn pin này khi mạch hở.

 

C. Luôn bằng hiệu điện thế định mức ghi trên bóng đèn pin đó.

 

D. Luôn nhỏ hơn hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện dùng cho đèn pin này khi mạch hở.

 

5. Đem thước nhựa đã bị cọ xát lại các vụn giấy viết thì 

 

A. Thước nhựa hút các vụn giấy.

 

B. Thước nhựa không hút, không đẩy các vụn giấy.

C. Một số mẩu giấy vụn bị thước nhựa hút, một số lại bị thước nhựa đẩy.

 

D. Thước nhựa đẩy các giấy vụn ra xa.

 

6. Cường độ dòng điện cho biết điều gì dưới đây? 

 

A. Độ mạnh hay yếu của dòng điện trong mạch.

 

B. Vật bị nhiễm điện hay không.

 

C. Khả năng tạo ra dòng điện của nguồn điện.

 

D. Một bóng đèn sáng hay tắt.

 

7. Kết quả đổi đơn vị nào sau đây không đúng? 

 

A. 1500 mA = 1,5 A .

 

B. 12 mA = 0,12 A.

 

C. 230 mA = 0,23A

 

D. 1 mA = 0,001A.

 

8. Dụng cụ nào dưới đây là nguồn điện ? 

 

A. Bếp lửa.

 

B. Đèn pin.

 

C. Acquy.

 

D. Bóng đèn đang sáng

 

 

9. Chọn câu phát biểu sai? 

 

A. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.

 

B. Màn hình tivi khi lau càng mạnh bằng vải khô dễ bị bám bụi vải.

 

C. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút, đẩy vật không nhiễm điện.

 

 

 

D. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.

 

 

10. Trong các vật sau đây, vật nào có êlectrôn tự do? 

 

A. Mảnh tôn.

 

B. Mảnh gỗ.

 

C. Mảnh giấy.

 

D. Mảnh nilông.

sao ko điền đáp án vậy bn

27 tháng 4 2022

a),b),c) là do hiện tượng ma sát tạo ra dòng điện hút  vào :))

17 tháng 3 2022

cánh quạt cọ xát với không khí bị nhiễm điện và hút bụi.

17 tháng 3 2022

cánh quạt cọ xát với không khí bị nhiễm điện và hút bụi.

I. TRẮC NGHIỆM: Ghi ra bài làm chi mot chữ cái A, B, C hoặc D ở đầu phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật? A. Thanh nam châm hút một vật bằng sắt B. Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụnC. Mặt Trời và Trái Đất hút lẫn nhau.D. Giấy thấm hút mựcCâu 2: Cắt một dải pôliêtilen gấp lại làm hai rồi lồng chỗ gấp vào...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM: Ghi ra bài làm chi mot chữ cái A, B, C hoặc D ở đầu phương án trả lời đúng nhất trong mỗi câu hỏi sau: Câu 1: Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật?

A. Thanh nam châm hút một vật bằng sắt

B. Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụn

C. Mặt Trời và Trái Đất hút lẫn nhau.

D. Giấy thấm hút mực

Câu 2: Cắt một dải pôliêtilen gấp lại làm hai rồi lồng chỗ gấp vào một thanh tre nhó sao cho hai lá của dài pôliêtilen nằm tự nhiên ở hai bên. Dùng hai ngón tay kẹp hai lá vuốt mạnh nhiều lần, hiện tượng nào sau đây có thể xảy ra?

A. Hai lá của dải pôliêtilen tách ra xa nhau

C. Hai lá của dải pôliêtilen vẫn nhứ cũ.

 B. Hai lá của dải pôliêtilen ép sát vào nhau hơn.

D. Lúc đầu hai lá tách ra xa nhau sau đó ép sát vào nhau hơn. Câu 3: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào không có dòng điện chạy qua?

A. Một quạt máy đang chạy.   B. Một bóng đèn điện đang sáng

C. Máy tính cầm tay đang hoạt động.   D. Một đữa thủy tinh cọ                                                                         xát vào lụa

Câu 4: Quan sát hai mạch điện trong hình vẽ, biết rằng các nguồn điện là giống hệt nhau. Hãy cho biết thông tin nào sau đây là sai? 

A. Trong cả hai mạch điện đều có dòng điện chạy qua.

B. Dòng điện qua hai bóng đèn cùng chiều.

C. Dòng diện qua hai bóng đèn ngược chiều.

D. Nếu các bóng đèn không giống nhau thì độ sáng của chúng cũng không giống nhau.

Câu 5: Khi sản xuất pin và acquy, người ta sử dụng tác dụng nào của dòng diện?

A. Tác dụng nhiệt.

B. Tác dụng từ

C. Tác dụng hóa học

D. Tác dụng phát sáng

 Câu 7: Khi thấy một người bị điện giật, em sẽ chọn phương án nào trong các phương án sau?

A. Gọi điện thoại cho bệnh viện.

B. Chạy đến kéo người bị giật ra khỏi dây dẫn điện

C. Ngắt ngay công tắc điện và gọi người cấp cứu.

D. Lấy nước dội lên người bị giật.

Câu 8: Hãy cho biết vôn kế nào trong các vôn kế có giới hạn đo sau đây là phù hợp nhất khi dùng để đo hiệu điện thế của đa số các dụng cụ điện trong gia đình? 

A. 100mV.

B. 50V

C. 150V.

D. 250V

Ghi mỗi đáp án từng giúp e với ạ
Em cảm ơn

 

0
II. BÀI TẬP: Câu 1. Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật? A. Thanh nam châm hút một cái đinh sắt nhỏ. B. Chiếc thước nhựa sau khi cọ xát, hút các mẩu giấy vụn. C. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó. D. Giấy thấm hút mực. Câu 2. Hai chiếc thước nhựa sau khi cọ xát cùng nhiễm điện âm, khi đưa chúng lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng: A. Hút nhau B. Đẩy...
Đọc tiếp

II. BÀI TẬP: Câu 1. Trường hợp nào sau đây có liên quan đến sự nhiễm điện của các vật? A. Thanh nam châm hút một cái đinh sắt nhỏ. B. Chiếc thước nhựa sau khi cọ xát, hút các mẩu giấy vụn. C. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó. D. Giấy thấm hút mực. Câu 2. Hai chiếc thước nhựa sau khi cọ xát cùng nhiễm điện âm, khi đưa chúng lại gần nhau thì xảy ra hiện tượng: A. Hút nhau B. Đẩy nhau C. Vừa hút, vừa đẩy. D. Không hút và không đẩy. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nguồn điện? A. Nguồn điện có thể tạo ra và duy trì dòng điện chạy qua vật dùng điện. B. Bất kỳ nguồn điện nào cũng có hai cực: Cực dương và cực âm. C. Pin là nguồn điện có thể cung cấp dòng điện mãi mãi. D. Có nhiều loại nguồn điện khác nhau như pin, acquy. Câu 4. Electron tự do có trong vật nào dưới đây? A. Mảnh nhôm. B. Khúc gỗ. C. Tờ giấy. D. Mảnh lụa. Câu 5. Các vật nào sau đây là vật cách điện? A. Sắt, đồng, nhôm. B. Thủy tinh, cao su, gỗ. C. Nước muối, nước chanh. D. Vàng, bạc. Câu 6. Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? A. Cọ xát B. Lăn. C. Lau nhẹ. D. Rửa nước. Câu 7. Vật nào sau đây là vật dẫn điện ? A. Vàng. B. Chất dẻo. C. Sứ. D. Nước nguyên chất. Câu 8. Vật nào dưới đây là nguồn điện: A. Acquy. B. Dây dẫn. C. Bóng đèn. . D. Công tắc. Câu 9. Không có dòng điện chạy qua vật nào dưới đây ? A. Quạt điện đang quay liên tục. B. Bóng đèn điện đang phát sáng. C. Thước nhựa đang bị nhiễm điện. D. Rađiô đang phát nhạc. Câu 10. Dòng điện là gì? A. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng. B. Là dòng các elechtron dịch chuyển theo chiều dương. C. Là dòng các elechtron dịch chuyển theo chiều âm. D. Là dòng các điện tích dịch chuyển không có hướng. Câu 11. Vật nào dưới đây không có dòng điện chạy qua ? A. Máy ảnh dùng pin lúc đang chụp ảnh. B. Một chiếc quạt đang tắt. C. Nồi cơm điện lúc đang nấu cơm. D. Máy tính lúc màn hình đang sáng. Câu 12. Vật nào sau đây là vật cách điện? A. Dung dịch axit. B. Gỗ khô C. Thủy ngân D. Than chì. Câu 13. khẳng định nào dưới đây đúng: A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm đện do nó hút được các vụn sắt. B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm. C. Khi bị cọ xát, thanh thủy tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy. D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vậy gần đó. Câu 14. Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào sau đây? A. Áp sát thước nhựa vào 1 cực của pin. B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm. C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa. D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô. Câu 15. Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa (hình 18.1). Câu kết luận nào sau đây là đúng? A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại. B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện. C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện. D. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện cùng loại. Câu 16. Cọ xát mảnh nilông bằng miếng len, cho rằng mảnh nilông bị nhiễm điện âm. Khi đó vật nào trong hai vật này nhận thêm êlectrôn, vật nào mất bớt êlectrôn? Câu 17. Tại sao vào ngày thời tiết khô ráo khi lau chùi màn hình ti vi bằng khăn bông khô thì thấy có bụi vải bám vào chúng? Câu 18. Một mảnh thủy tinh không bị nhiễm điện, được treo lên giá bằng một sợi dây mềm như ở hình 17.2. Cọ xát một đầu thước nhựa rồi đưa đầu thước này lại gần một đầu thanh thủy tinh nói trên. Hỏi có hiện tượng gì xảy ra và vì sao? Câu 19. Trong các nhà máy dệt thường có những bộ phận chải các sợi vải. Ở điều kiện bình thường, các sợi vải này dễ bị chập dính vào nhau và bị rối. Giải thích tại sao? Có thể sử dụng biện pháp gì để khác phục hiện tượng bất lợi này? Câu 20. Cọ xát một thanh thủy tinh vào lụa, rồi đưa lại gần một quả cầu nhỏ bằng kim loại treo trên giá. Quả cầu bị hút về phía thanh thủy tinh. Có thể khẳng định quả cầu đã bị nhiễm điện dương được hay không? Giải thích. CÂU 21: Toàn bộ bài 21- SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN-

0
Câu 1. Giải thích các hiện tượng, ứng dụng:a. Vào những ngày trời khô ráo khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút?b. Thổi nhẹ mặt bàn bụi bay đi mà cánh quạt quay gió đi qua rất mạnh thì lại có bụi bám vào?c. Ngày trời hanh khô dùng khăn bông khô lau gương, kính thì bụi và sợi bông vẫn bám vào gương?Câu 2. Dùng mảnh vải khô để cọ xát một ống bằng gỗ, một ống bằng thép, một ống...
Đọc tiếp

Câu 1. Giải thích các hiện tượng, ứng dụng:

a. Vào những ngày trời khô ráo khi chải đầu bằng lược nhựa, nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút?

b. Thổi nhẹ mặt bàn bụi bay đi mà cánh quạt quay gió đi qua rất mạnh thì lại có bụi bám vào?

c. Ngày trời hanh khô dùng khăn bông khô lau gương, kính thì bụi và sợi bông vẫn bám vào gương?

Câu 2. Dùng mảnh vải khô để cọ xát một ống bằng gỗ, một ống bằng thép, một ống bằng giấy, một ống bằng nhựa. Ống nào sẽ mang điện tích ?

Câu 3. Sau khi cọ xát thanh nhựa sẫm vào mảnh len thì thanh nhựa nhiễm điện âm và chúng hút nhau. Giải thích hiện tượng ?

Câu 4. Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin (gồm 2 pin, khóa K, bóng đèn). Vẽ chiều dòng điện khi đèn sáng. Nếu trong mạch đèn được nối với 1 đoạn dây chì mà dây chì bị nóng chảy thì bóng đèn thì đèn có còn sáng ko,vì sao ?

Giúp mình với ạ

0
4 tháng 4 2022

mình cảm ơn nha