K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2016

đó là số 0

5 tháng 3 2016

vì 0.2940=0

mà 0^2=0

suy ra số nhỏ nhất nhân với 2940 để đc tích là lập phương của 1 stn là số 0

1 tháng 2 2016

2940=22.3.5.72

Số nhỏ nhất cần tìm là:

22.32.52.7=3150

Đáp số :3150

1 tháng 2 2016

2940=22.3.5.72

số nhỏ nhất cần tìm là 2.32.52.7=3150

7 tháng 9 2016

Ta có: BCNN (a,b) . ƯCLN (a,b) = a . b

Mà a . b = 2940 & BCNN (a,b) = 210

=> 210 . ƯCLN (a,b) = 2940

=> ƯCLN (a,b) = 2940 : 210

=> ƯCLN (a,b) = 14

Ta có: a = 14m ; b = 14n (m,nZ;m,n0)(m,n∈Z;m,n≠0)

=> a . b = 14m . 14n = 2940

=> 14m . 14n = 2940

=> 196 . mn = 2940

=> mn = 2940 : 196 = 15

=> Ta có các trường hợp:

  • m = 1; b = 15 => \(\begin{cases}a=14\cdot1=14\\b=14\cdot15=210\end{cases}\)
  • m = -1 ; b = -15 =>\(\begin{cases}a=14\cdot\left(-1\right)=-14\\b=14\cdot\left(-15\right)=-210\end{cases}\)
  • m = 15; b = 1 =>\(\begin{cases}a=14\cdot15=210\\b=14\cdot1=14\end{cases}\)
  • m = -15 ; b = -1 => \(\begin{cases}a=14\cdot\left(-15\right)=-210\\b=14\cdot\left(-1\right)=-14\end{cases}\)
  • m = 3 ; b = 5 => \(\begin{cases}a=14\cdot3=42\\b=14\cdot5=70\end{cases}\)
  • m = -3 ; b = -5 => \(\begin{cases}a=14\cdot\left(-3\right)=-42\\b=14\cdot\left(-5\right)=-70\end{cases}\)
  • m = 5 ; b = 3 => \(\begin{cases}a=14\cdot5=70\\b=14\cdot3=42\end{cases}\)
  • m = -5 ; b = -3 => \(\begin{cases}a=14\cdot\left(-5\right)=-70\\b=14\cdot\left(-3\right)=-42\end{cases}\)
7 tháng 9 2016

Ta có: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

Mà a . b= 2940 và BCNN(a;b) = 210

=> UCLN(a;b) = 2940 : 210 = 14

=> a = 14m và b = 14n (Với m ; n khác 0)

Thay a = 14m và b = 14n vào đẳng thức a . b = 2940 ta được:

14m . 14n = 2940  => 196 . mn = 2940  => mn = 15

Do m và n là hai số tự nhiên nên mn = 1 . 15 = 3 . 5

+) Với m = 1 và n = 15 thì a = 14 và b = 210

+) Với m = 15 và n = 1 thì a = 210 và b = 14

+) Với m = 3 và n = 5 thì a = 42 và b = 70

+) Với m = 5 và n = 3 thì a = 70 và b = 42

6 tháng 9 2016

Gọi d = ƯCLN(a; b) (d thuộc N*)

=> a = d.m; b = d.n (m;n)=1

=> BCNN(a; b) = d.m.n = 210 (1)

Lại có: a.b = 2940 hay d.m.d.n = 2940 (2)

Tứ (1) và (2) => d = 2940 : 210 = 14

=> m.n = 210 : 14 = 15

Giả sử a > b => m > n mà (m;n)=1 => \(\left[\begin{array}{nghiempt}m=15;n=1\\m=5;n=3\end{array}\right.\)

+ Với m = 15; n = 1 thì a = 15.14 = 210; b = 1.14 = 14

+ Với m = 5; n = 3 thì a = 5.14 = 70; b = 3.14 = 42

Vậy các cặp giá trị (a;b) thỏa mãn đề bài là: (210;14) ; (70;42) ; (42; 70) ; (14; 210)

6 tháng 9 2016

Phân tích ra ta thấy:

BCNN a và b nhân WCLN a và b = a nhân b.

=>Ư CLN a,b=2940:210=14.

Đặt a=14k

b=14p

14.14.k.p=2940

k.p=15.

Lọc các số ra.

6 tháng 9 2016

Ta có: a . b = BCNN(a;b) . UCLN(a;b)

Mà a . b= 2940 và BCNN(a;b) = 210

=> UCLN(a;b) = 2940 : 210 = 14

=> a = 14m và b = 14n (Với m ; n khác 0)

Thay a = 14m và b = 14n vào đẳng thức a . b = 2940 ta được:

14m . 14n = 2940  => 196 . mn = 2940  => mn = 15

Do m và n là hai số tự nhiên nên mn = 1 . 15 = 3 . 5

+) Với m = 1 và n = 15 thì a = 14 và b = 210

+) Với m = 15 và n = 1 thì a = 210 và b = 14

+) Với m = 3 và n = 5 thì a = 42 và b = 70

+) Với m = 5 và n = 3 thì a = 70 và b = 42

19 tháng 2 2016

n = 13 khi đó 2 x 13 + 1 = 27 = 33

4 tháng 1 2017

Số nguyên tố n nhỏ nhất để 2n + 1 là lập phương của một sô tự nhiên là n = 4

4 tháng 1 2017

bạn cứ chọn câu trả lời của mk đi mk chắc chắn 100% luôn 

5 tháng 1 2017

*Ta thấy p = 2 thì 2p + 1 = 5 không thỏa = n³ 

*Nếu p > 2 => p lẻ (Do Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 ) 
Mặt khác : 2p + 1 là 1 số lẻ => n³ là một số lẻ => n là một số lẻ 

=> 2p + 1 = (2k + 1)³ ( với n = 2k + 1 ) 
<=> 2p + 1 = 8k³ + 12k² + 6k + 1 
<=> p = k(4k² + 6k + 3) 

=> p chia hết cho k 
=> k là ước số của số nguyên tố p. 

Do p là số nguyên tố nên k = 1 hoặc k = p 

+,Khi k = 1 
=> p = (4.1² + 6.1 + 3) = 13 (nhận) 

+,Khi k = p 
=> (4k² + 6k + 3) = (4p² + 6p + 3) = 1 
Do p > 2 => (4p² + 6p + 3) > 2 > 1 
=> không có giá trị p nào thỏa. 

Đáp số : p = 13

k mình nha

5 tháng 1 2017

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 và chỉ có 2 ước là 1 và chính nó. Mọi số tự nhiên >1 bao giờ cũng có ước nguyên tố .

- Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 và có nhiều hơn 2 ước

- Tập hợp số nguyên tố là vô hạn

- Số 0 và 1 không phải là số nguyên tố; cũng không là hợp số

- Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

- Số a và b gọi là 2 số nguyên tố cùng nhau

- p là số nguyên tố; p > 2 có dạng : p = 4n + 1 hoặc p= 4n+3

- p là số nguyên tố; p > 3 có dạng : p = 6n +1 hoặc p =6n + 5

- Ước nguyên tố nhỏ nhất của hợp số N là 1 số không vượt quá √N

- số nguyên tố Mecxen có dạng 2^p - 1 (p là số nguyên tố )

- Số nguyên tố Fecma có dạng 2^(2n) + 1 (n Є N)

Khi n = 5. Euler chỉ ra 2^(2.5) + 1 = 641.6700417 (hợp số )