K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trong cuộc sống thường ngày, có biết bao nhiêu tấm gương về lòng nhân ái: hiến máu cứu người, quyên góp giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, giúp mổ tim cho các em nhỏ bị bệnh bẩm sinh, nhảy xuống dòng nước xoáy cứu người (... ).Tuy vậy, không ít người lại thờ ơ, lãnh đạm với hoàn cảnh khó khăn, hiểm nghèo của người khác (…).  Lối sống vị tha, mình vì mọi người bắt nguồn từ lòng...
Đọc tiếp
Trong cuộc sống thường ngày, có biết bao nhiêu tấm gương về lòng nhân ái: hiến máu cứu người, quyên góp giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, giúp mổ tim cho các em nhỏ bị bệnh bẩm sinh, nhảy xuống dòng nước xoáy cứu người (... ).Tuy vậy, không ít người lại thờ ơ, lãnh đạm với hoàn cảnh khó khăn, hiểm nghèo của người khác (…).  Lối sống vị tha, mình vì mọi người bắt nguồn từ lòng nhân ái (…). Ðể có lòng nhân ái, mỗi người phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng lối sống, đạo đức. Môi trường gia đình là nơi khởi nguồn hình thành nhân cách. Ðứa trẻ được sinh ra và lớn lên trong một gia đình nền nếp, có giáo dục sẽ yêu thương, kính trọng bố mẹ, ông bà, anh chị em gắn bó với tình cảm ruột thịt. Các cụ ngày xưa luôn luôn răn dạy con cháu phải tu nhân, tích đức mới nên người(…). Người ta thường nói, trường học vừa là nơi dạy chữ vừa là nơi trồng người. Thiết nghĩ, những bài học đầu tiên của việc trồng người là giáo dục tình yêu thương con người, quý trọng con người(…).                 ( Trích “ Bồi đắp lòng nhân ái”, Trần Nguyên , ttps/www.nhandan.org.vn) Câu 1.(0,5 điểm) Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. Câu 2.(0,5 điểm) Nội dung của đoạn trích trên là gì? Câu 3.(1,0 điểm) Phân tích tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn: “Trong cuộc sống thường ngày, có biết bao nhiêu tấm gương về lòng nhân ái: hiến máu cứu người, quyên góp giúp đỡ đồng bào bị thiên tai, giúp mổ tim cho các em nhỏ bị bệnh bẩm sinh, nhảy xuống dòng nước xoáy cứu người”  Câu 4. (1,0 điểm) “Ðể có lòng nhân ái, mỗi người phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng lối sống, đạo đức”. Hãy đề xuất một số việc làm mà học sinh trung học cơ sở có thể thể hiện lòng nhân ái và cho biết vì sao em đề xuất những việc làm ấy . Câu 5.(2,0 điểm) Từ tinh thần của đoạn trích trên, hãy viết một đoạn văn  (8 đến 10 câu), trình bày suy nghĩ về tình yêu thương giữa con người với con người trong cuộc sống.
0
13 tháng 10 2021

- Bài tập phần Luyện tập : Mục C.2 ( SHD / Trang 49,50)

- Bài tập Vận dụng :    

 

Bài 1:   Đặt câu có dùng 3 trợ từ: “ chính, đích, ngay, ” và nêu t/ dụng của việc dùng 3 trợ từ đó.                                        

Bài 2 :  Viết lại 1 -> 2 câu văn có sử dụng trợ từ trong văn bản " Tôi đi học"  (Thanh Tịnh)

13 tháng 10 2021

giúp em vs ạ

4 tháng 1 2020

Đáp án D

Gọi M: Bình thường, m: Mù màu

Và A : Bình thường, a: Bị điếc

- Người vợ có bố bị mù màu → Người vợ có kiểu gen dị hợp về kiểu gen: XMXm.

Người vợ có bà nội và mẹ bị điếc bẩm sinh nên người vợ này có kiểu gen: Aa

- Người chồng có bố bị điếc bẩm sinh → Bố có kiểu gen: Aa

P: AaXMXm × AaXMY

Xác suất để vợ chồng này sinh con bị bệnh điếc là : 1/4 (aa).

Xác suất để vợ chồng này sinh con bị mù màu là : 1/2 (Xm) x 1/2 (Y) = 1/4.

→ Vậy xác suất để đứa con này bị cả 2 bệnh này là: 1/4 x 1/4 = 1/16

21 tháng 7 2017

mik xin chia buồn với em bn mong có điều tốt đẹp sẽ sảy ra vs e bn

mik chỉ ns đc thế mong bn thông cảmVô Danhvui

21 tháng 7 2017

ko có jvuiVô Danh

16 tháng 3 2020

Đọc sách, tôi rất thích một câu nói của nhà văn người Úc: "Không có gì là hoàn hảo, có chăng chỉ là sự đề cao mà thôi". Đúng, thử hỏi trong chúng ta có ai dám tự nói mình chưa mắc lỗi dù chỉ một lần không? Tôi cũng vậy, có lẽ tôi không thể quên lỗi lầm mình gây ra hôm đó, khiến người tôi yêu quý nhất – mẹ tôi, buồn lòng...

Hôm ấy, đất dát vàng ánh nắng, trời mát dịu, gió khẽ hôn lên má những người đi đường. Nhưng nó sẽ là ngày tuyệt đẹp, nếu tôi không có bài kiểm tra khoa học tệ hại đến như vậy, hậu quả của việc không chịu ôn bài. Về nhà, tôi bước nhẹ lên cầu thang mà chân nặng trĩu lại. Tôi buồn và lo vô cùng, nhất là khi gặp mẹ, người tôi nói rất chắc chắn vào tối qua: "Con học bài kỹ lắm rồi". Mẹ đâu biết khi mẹ lên nhà ông bà, ba đi công tác, tôi chỉ ngồi vào bàn máy tính chứ nào có ngồi vào bàn học, bởi tôi đinh ninh rằng cô sẽ không kiểm tra, vì tôi được mười điểm bài trước, nào ngờ cô cho làm bài kiểm tra mười lăm phút. Chả lẽ bây giờ lại nói với mẹ: "Con chưa học bài hôm qua" sao? Không, nhất định không. Đứng trước cửa, tôi bỗng nảy ra một ý "Mình thử nói dối mẹ xem sao". Nghĩ như vậy, tôi mở cửa bước vào nhà. Mẹ tôi từ trong bếp chạy ra. Nhìn mẹ, tôi chào lí nhí "Con chào mẹ". Như đoán biết được phần nào, mẹ tôi hỏi: "Có việc gì thế con"? Tôi đưa mẹ bài kiểm tra, nói ra vẻ ấm ức: Con bị đau tay, không tập trung làm bài được nên viết không kịp"... Mẹ tôi nhìn, tôi cố tránh hướng khác. Bỗng mẹ thở dài! "Con thay quần áo rồi tắm rửa đi!". Tôi "dạ" khẽ rồi đi nhanh vào phòng tắm và nghĩ thầm: "Ổn rồi, mọi việc thế là xong". Tôi tưởng chuyện như thế là kết thúc, nhưng tôi đã lầm. Sau ngày hôm đó, mẹ tôi cứ như người mất hồn, có lúc mẹ rửa bát chưa sạch, lại còn quên cắm nồi cơm điện. Thậm chí mẹ còn quên tắt đèn điện, điều mà lúc nào mẹ cũng nhắc tôi. Mẹ tôi ít cười và nói chuyện hơn. Đêm đêm, mẹ cứ trở mình không ngủ được. Bỗng dưng, tôi cảm thấy như mẹ đã biết tôi nói dối. Tôi hối hận khi nói dối mẹ. Nhưng tôi vẫn chưa đủ can đảm để xin lỗi mẹ. Hay nói cách khác, tôi vẫn chưa thừa nhận lỗi lầm của mình. Sáng một hôm, tôi dậy rất sớm, sớm đến nỗi ở ngoài cửa sổ sương đêm vẫn đang chảy "róc rách" trên kẽ lá.

Nhìn mẹ, mẹ vẫn đang ngủ say. Nhưng tôi đoán là mẹ mới chỉ ngủ được mà thôi. Tôi nghĩ: Quyển "Truyện về con người" chưa đọc, mình đọc thử xem". Nghĩ vậy, tôi lấy cuốn sách đó và giở trang đầu ra đọc. Phải chăng ông trời đã giúp tôi lấy cuốn sách đó để đọc câu chuyện "lỗi lầm" chăng ! "...Khi Thượng đế tạo ra con người, Ngài đã gắn cho họ hai cái túi vô hình, một túi chứa lỗi lầm của mọi người đeo trước ngực, còn cái túi kia đeo ở sau lưng chứa lỗi lầm của mình, nên con người thường không nhìn thấy lỗi của mình". Tôi suy ngẫm: "Mình không thấy lỗi lầm của mình sao?". Tôi nghĩ rất lâu, bất chợt mẹ tôi mở mắt, đi xuống giường. Nhìn mẹ, tự nhiên tôi đi đến một quyết định: Đợi mẹ vào phòng tắm, rồi lấy một mảnh giấy nắn nót đề vài chữ. Mẹ tôi bước ra, tôi để mảnh giấy trên bàn rồi chạy ù vào phòng tắm. Tôi đánh răng rửa mặt xong, đi ra và... chuẩn bị ăn bữa sáng ngon lành do mẹ làm. Và thật lạ, mảnh giấy ghi chữ: "Con xin lỗi mẹ" đã biến đâu mất, thay vào đó là một chiếc khăn thơm tình mẹ và cốc nước cam. Tôi cười, nụ cười mãn nguyện vì mẹ đã chấp nhận lời xin lỗi của tôi.

Đến bây giờ đã ba năm trôi qua, mảnh giấy đó vẫn nằm yên trong tủ đồ của mẹ. Tôi yêu mẹ vô cùng, và tự nhủ sẽ không bao giờ để mẹ buồn nữa. Tôi cũng rút ra được bài học quý báu: Khi bạn biết xin lỗi bố mẹ, bạn sẽ có nhiều hơn một thứ bạn vẫn đang có, đó là tình thương.

"Từ thuở sinh ra tình mẫu tử
Trao con ấm áp tựa nắng chiều".

15 tháng 3 2020

đoạn văn này em lên mạng tìm hiểu nhé

23 tháng 6 2020

* Bệnh tim bẩm sinh là một bất thường trong cấu trúc của tim đã được trải nghiệm từ khi sinh ra.

- Tình trạng này có thể gây ra sự can thiệp với lưu lượng máu từ và đến tim, cho dù nó được phân loại là nhẹ hay phức tạp,

=> Vì vậy nó có khả năng đe dọa tính mạng.

* Em có chia sẻ đối với những người bị mắc bệnh tim bẩm sinh :

- Thường xuyên chơi, hỏi thăm bạn

- Khuyên bạn không nên hoạt động mạnh

- Kêu gọi ủng hộ động viên bạn

16 tháng 11 2019

Đáp án: B

Xét bệnh điếc bẩm sinh:

A – không bị bệnh   a – bị bệnh

Bố mẹ người chồng không bị bệnh sinh con gái điếc bẩm sinh aa

=> bố mẹ có kiểu gen dị hợp Aa

Do đó, xác suất kiểu gen của người chồng không bị bệnh: 1 3 AA :  2 3  Aa 

=> tần số len  2A : 1a

Người vợ không bị điếc nhận 1 alen a từ mẹ bị điếc bẩm sinh nên có kiểu gen Aa

Vậy xác suất con sinh ra không bị điếc là:

1 –  1 3 1 2   5 6  

 Xét bệnh mù màu:

B – không mù màu    b – mù màu

Người chồng không mù màu có kiểu gen XB Y

Người vợ không mù màu nhận Xb từ bố bị mù màu nên có kiểu gen XB Xb

Xác suất sinh con trai không bị bệnh mù màu là: 

1 2 1 2   =  1 4

Xác suất sinh con trai không mắc cả hai bệnh là: 

5 6 1 4 5 24  

12 tháng 9 2021

Phần đọc hiểu:

 

Lặng rồi cả tiếng con ve

Con ve cũng mệt vì hè nắng oi

Nhà em vẫn tiếng ạ ời

Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru

Lời ru có gió mùa thu

Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về

Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

            (Mẹ, Trần Quốc Minh, Theo Thơ chọn và lời bình, NXB Giáo dục, 2002)

 

12 tháng 9 2021

Em tham khảo:

Hiếu thảo là một trong những truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc Việt Nam. Lòng hiếu thảo là tấm lòng biết ơn, kính trọng sâu sắc của bậc con cháu đối với cha mẹ, ông bà, tổ tiên. Lòng hiếu thảo được biểu hiện bằng những tình cảm, hành động cụ thể trong cuộc sống hàng ngày. Đó có thể là sự lễ phép, kính trọng, cũng có thể là tình yêu thương, cảm thông sâu sắc, là sự cố gắng học tập và làm việc để đền đáp công ơn sinh thành, nuôi dưỡng, dạy dỗ của cha mẹ, ông bà. Trong cuộc sống, nếu chúng ta biết hiếu thảo, biết yêu thương, trân trọng những người thân trong gia đình thì không chỉ tạo ra niềm vui, niềm hạnh phúc mà còn góp phần làm cho xã hội văn minh hơn. Thật vậy! Đấng sinh thành là những người đã đưa chúng ta đến với cuộc đời, nuôi dưỡng, bảo bọc và che chở cho ta bằng tất cả tình yêu thương. Vì vậy, hiếu thảo không chỉ là trách nhiệm mà còn là nghĩa vụ của mỗi người con, người cháu trong gia đình. Chúng ta cần ý thức được điều này, sống và làm việc có trách nhiệm, luôn yêu thương, kính trọng bề trên, không ngừng cố gắng để đền đáp công ơn, tình cảm to lớn của cha mẹ. Bên cạnh đó, cần lên án, phê phán những hành động bất hiếu, vô cảm, thậm chí là đánh đập người thân của một bộ phận người trong xã hội hiện nay. Tóm lại, lòng hiếu thảo từ xưa đến nay vẫn luôn là đạo lý tốt đẹp được truyền từ đời này sang đời khác, chúng ta cần biết giữ gìn và phát huy thật tốt truyền thống đạo lý đó.

Câu  bị động: In đậm nghiêng

29 tháng 12 2018