K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2019

ban tham khao link nay co bai tuong tu chi khac moi bc thoi

https://baitapsgk.com/lop-9/sbt-toan-lop-9/cau-18-trang-102-sach-bai-ta%CC%A3p-sbt-toan-9-ta%CC%A3p-2-chung-minh-rang-h-ma-mb-khong-doi.html

5 tháng 2 2019

bạn phải nói là lấy M sao cho M cách B hoặc C gì đó nữa thì tụi mình mới giúp bạn giải được chứ. Nếu không thì bài toán này có vô số đáp án đấy chứ. Bạn ghi thiếu đề hẳ?

21 tháng 5 2015

                                                                      Bài giải

Vì BM = CM và M nằm trên đoạn BC nên BM = CM = \(\frac{1}{2}\) BC.

Ta thấy: SABM = SAMC = \(\frac{1}{2}\) SABC vì chúng có chung chiều cao là chiều cao của tam giác ABC và có đáy BM = CM = \(\frac{1}{2}\) BC.

   Do đó SABM = SAMC \(\frac{1}{2}\) × 60 = 30 (cm2)

Ta lại thấy: SAMN = \(\frac{1}{3}\) SAMC vì chúng có chung chiều cao kẻ từ đỉnh M xuống đoạn AC và có đáy AN = \(\frac{1}{3}\) AC.

    Do đó SAMN = \(\frac{1}{3}\) × 30 = 10 (cm2)

Dễ thấy SABMN = SABM + SAMN = 30 + 10 = 40 (cm2)

              Vậy diện tích hình bình hành ABMN là 40 cm2

21 tháng 5 2015

Bạn tự vẽ hình được rồi nha, mình không biết vẽ trên trang này kiểu nào)

                                                                       Bài giải

Vì BM = CM và M nằm trên đoạn BC nên BM = CM = $\frac{1}{2}$12  BC.

Ta thấy: SABM = SAMC =\(\frac{1}{2}\)  SABC vì chúng có chung chiều cao là chiều cao của tam giác ABC và có đáy BM = CM = \(\frac{1}{2}\)  BC.

   Do đó SABM = SAMC \(\frac{1}{2}\) × 60 = 30 (cm2)

Ta lại thấy: SAMN = \(\frac{1}{3}\)  SAMC vì chúng có chung chiều cao kẻ từ đỉnh M xuống đoạn AC và có đáy AN = \(\frac{1}{3}\) AC.

    Do đó SAMN =\(\frac{1}{3}\) × 30 = 10 (cm2)

Dễ thấy SABMN = SABM + SAMN = 30 + 10 = 40 (cm2)

              Vậy diện tích hình bình hành ABMN là 40 cm2

21 tháng 12 2021

\(a,\) Vì AM là trung tuyến tam giác cân tại A nên AM cũng là đường cao

Vì D là trung điểm AC và MN nên AMCN là hình bình hành

Mà \(AM\bot BC\Rightarrow AM\bot MC\)

Do đó: AMCN là hình chữ nhật

\(b,\) Vì AMCN là hcn nên \(AM=AC;AN=MC\)

Mà \(AB=AC;MB=MC\Rightarrow AM=AB;AN=MB\)

Vậy ABMN là hình bình hành

\(c,\) Ta có \(BM=MC=\dfrac{1}{2}BC=3(cm)\)

Áp dụng PTG vào tam giác ABM vuông M

\(AM=\sqrt{AB^2-BM^2}=4\left(cm\right)\)

Do đó \(S_{AMCN}=AM\cdot MC=4\cdot3=12\left(cm^2\right)\)

21 tháng 12 2021

a) Xét tam giác ABC cân tại A: AM là trung tuyến (gt).

\(\Rightarrow\) AM là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

\(\Rightarrow\) AM \(\perp\) BC. \(\Rightarrow\) \(\widehat{AMC}\) = 90o.

Xét tứ giác AMCN có:

+ D là trung điểm của MN (N đối xứng với M qua D).

+ D là trung điểm của AC (gt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác AMCN là hình bình hành (dhnb).

Lại có:  \(\widehat{AMC}\) = 90o (cmt).

 \(\Rightarrow\) Tứ giác AMCN là hình chữ nhật (dhnb).

b) Tứ giác AMCN là hình chữ nhật (cmt).

\(\Rightarrow\) AN // MC (Tính chất hình chữ nhật).

\(\Rightarrow\) AN // BM.

Vì AM là trung tuyến của tam giác ABC (gt). \(\Rightarrow\) M là trung điểm của BC.

\(\Rightarrow\) BM = MC = \(\dfrac{1}{2}\)BC.

Mà AN = MC (Tứ giác AMCN là hình chữ nhật).

\(\Rightarrow\) BM = MC = AN.

Xét tứ giác ABMN có:

+ BM = AN (cmt).

+ BM // AN (cmt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác ABMN là hình bình hành (dhnb).

c) Ta có: BM = MC = \(\dfrac{1}{2}\)BC = \(\dfrac{1}{2}\).6 = 3 (cm).

Xét tam giác AMB vuông tại M có:

AB2 = AM2 + BM2 (Định lý Pytago).

Thay số: 52 = AM2 + 32.

\(\Leftrightarrow\) 25 = AM2 + 9. \(\Leftrightarrow\) AM2 = 16. \(\Leftrightarrow\) AM = 4 (cm).

Diện tích hình chữ nhật AMCN là: 3 . 4 = 12 (cm2).

13 tháng 3 2020

đề có sai ko vậy bạn !chứ ANMC có là hình j đâu

7 tháng 2 2018

Do  D thuộc AB cách A 2 (cm)

=> AD=AB/4=8/4=2 (cm)

Mà DE//BC

=>AE=AC/4=6/4=1,5 (cm)

=>Diện tích tam giác vuông EAD là:

S(EAD)=1/2AE.AD=1/2.2.1,5=1,5 (cm2)

Đ s:

8 tháng 2 2018

giúp mình với