K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2020

bn vẽ hình đc k? nhìn đề rối quá

12 tháng 5 2019

a,Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có \(\widehat{AOB}=60^0< \widehat{AOC}=120^0\) 

nên tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

b, Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC nên ta có :

\(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=\widehat{AOC}\)

Thay số : \(60^0+\widehat{BOC}=120^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BOC}=120^0-60^0=60^0\)

Mà \(\hept{\begin{cases}\widehat{AOB}=60^0\\\widehat{BOC}=60^0\end{cases}\Rightarrow}\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=60^0\)

Vì tia OB nằm giữa hai tia OA và OC 

\(\widehat{AOB}=\widehat{BOC}=60^0\)

=> Tia OB là tia phân giác của góc \(\widehat{AOC}\)

c, Làm nốt

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(50^0< 135^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}=135^0-50^0=85^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=85^0\)

Trên một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oa 

Có: aÔb = 50         \(\Rightarrow\)   aÔb < aÔc

       aÔc = 135o         \(\Rightarrow\) Tia Ob nằm giữa 2 tia Oa và Oc

 \(\Rightarrow\) aÔb + bÔc = aÔc 

      50o + bÔc = 135o

      bÔc = 135o - 50o

    \(\Rightarrow\)bÔc = 85o

13 tháng 9 2018

Ta có O C ⊥ O A ⇒ A O C ^ = 90 ° . O D ⊥ O B ⇒ B O D ^ = 90 ° .

Tia OB nằm giữa hai tia OA, OC.

Do đó A O B ^ + B O C ^ = 90 ° .  (1)

Tương tự, ta có A O B ^ + A O D ^ = 90 ° .        (2)

Từ (1) và (2) ⇒ B O C ^ = A O D ^ (cùng phụ với A O B ^ ).

Tia OM là tia phân giác của góc AOD ⇒ O 1 ^ = O 2 ^ = A O D ^ 2 .

Tia ON là tia phân giác của góc BOC ⇒ O 3 ^ = O 4 ^ = B O C ^ 2 .

Vì   A O D ^ = B O C ^ nên O 1 ^ = O 2 ^ = O 3 ^ = O 4 ^ .

Ta có A O B ^ + B O C ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 4 ^ = 90 ° ⇒ A O B ^ + O 3 ^ + O 2 ^ = 90 ° .

Do đó  M O N ^ = 90 ° ⇒ O M ⊥ O N

Bài 1/ Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oa vẽ aÔb = 30^0 , aÔc = 60^0 .a/ Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b/ Tính bÔc ?c/Tia Ob có phải là tia phân giác của góc aÔc không ? Vì sao ?d/Gọi Om là tia phân giác của góc aOb . tính mÔc ?e/Gọi Ot là tia đối của tia Oa . Tính tÔc ?Bài 2/ Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔa = 50^0 , mÔb = 100^0 .a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?b. Tính aÔb...
Đọc tiếp

Bài 1/ Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oa vẽ aÔb = 30^0 , aÔc = 60^0 .
a/ Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ? b/ Tính bÔc ?
c/Tia Ob có phải là tia phân giác của góc aÔc không ? Vì sao ?
d/Gọi Om là tia phân giác của góc aOb . tính mÔc ?
e/Gọi Ot là tia đối của tia Oa . Tính tÔc ?
Bài 2/ Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔa = 50^0 , mÔb = 100^0 .
a. Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?
b. Tính aÔb ?
c. Tia Oa có phải là tia phân giác của góc mÔb không ? Vì sao ?
d. Gọi On là tia phân giác của góc aOb . tính mÔn ?
e. Gọi Oc là tia đối của tia Oa. Tính bÔc ?

Bài tập 3: Cho hai tia Oy, Oz nằm trên cùng nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox sao cho xOy
= 75^0 ,xOz = 125^0 .
a) Trong ba tia Ox, Oy và Oz thì tia nào nằm giữa hai tia còn lại ?
b) So sánh xOz và yOz

c.Gọi Om là tia phân giác của góc yOz. Tính số đo góc xOm.

(Vẽ hình hộ mình luôn nha)

Giúp mình với mình đang cần gấp, 3 bài này khó lắm

 

0
15 tháng 5 2021

a) Ta có : aOb < aOc ( \(40^o< 140^o\))

⇒ Ob nằm giữa Oa và Oc 

⇒ aOb + bOc = aOc 

⇒ bOc = aOc - aOb = \(140^o-40^o=100^o\)

b) Có : Od là tia đối của Oc ⇒ Ob nằm giữa Oc và Od 

⇒ dOb + bOc = \(180^o\) ( 2 góc kề bù ) 

⇒ dOb = \(180^o\) - bOc = \(180^o-100^o=80^o\)

Lại có : bOd > bOa ( \(80^o>40^o\))

⇒ Oa nằm giữa Ob và Od 

⇒ dOa + aOb = dOb 

⇒ dOa = dOb - aOb = \(80^o-40^o=40^o\)

mà aOb = \(40^o\)(gt) 

⇒ Tia Oa là tia phân giác của bOd

Giải:

a) Vì +)Ob;Oc cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa

         +)\(a\widehat{O}b< a\widehat{O}c\) (40o<140o)

⇒Ob nằm giữa Oa và Oc

\(a\widehat{O}b+b\widehat{O}c=a\widehat{O}c\) 

    \(40^o+b\widehat{O}c=140^o\) 

              \(b\widehat{O}c=140^o-40^o\)  

              \(b\widehat{O}c=100^o\) 

b) Vì Od là tia đối của Oc

\(c\widehat{O}d=180^o\) 

\(d\widehat{O}b+b\widehat{O}c=180^o\) 

   \(d\widehat{O}b+100^o=180^o\)  

              \(d\widehat{O}b=180^o-100^o\) 

              \(d\widehat{O}b=80^o\) 

\(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\) 

    \(40^o+a\widehat{O}d=80^o\) 

              \(a\widehat{O}b=80^o-40^o\) 

               \(a\widehat{O}b=40^o\)

Vì +) \(b\widehat{O}a+a\widehat{O}d=b\widehat{O}d\) 

    +) \(b\widehat{O}a=a\widehat{O}d=40^o\) 

⇒Oa là tia p/g của \(b\widehat{O}d\) 

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 5 2021

o o a b c

1 tháng 5 2021

undefined