K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2020

1 ) Ta có : n3 - n2 + n - 1 = n2 ( n - 1 ) + ( n - 1 ) = ( n2 + 1 ) ( n - 1 )

Số nguyên tố là số có 2 ước là 1 và chính nó . Ta có thể suy ra 2 trường hợp :
Th1 : Khi n - 1 = 1 \(\Leftrightarrow\)n = 2

Thay vào ta có : n2 + 1 = 22 + 1 = 5 ( 5 là số nguyên tố ) thỏa mãn 

Th2 : Khi n2 + 1 = 1 \(\Leftrightarrow\)n2 = 0 - 1 = - 1 ( không thỏa mãn )

Vậy n = 2 

1 tháng 3 2020

Đặt \(S=1+2+3+....+n\)

Số số hạng của tổng S có là:

(n-1):1+1=n

\(\Rightarrow S=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(\Leftrightarrow\overline{aaa}=\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

\(\Leftrightarrow2\overline{aaa}=n\left(n+1\right)\)

Mà \(\overline{aaa}=a\cdot111=a\cdot3\cdot37\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=6a\cdot37\)

Do n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}6a=36\\n+1=37\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6\\n=36\end{cases}}}\)

Vậy a=6; n=36

2 tháng 1 2016

b/ 4343 tận cùng là 7

   1717 tận cùng là 7

=>hiệu của 2 số tận cùng bằng 0

=>đpcm

2 tháng 1 2016

a/ 10n+53=100000...00+125=999...99+1+125=9999...99+126=9.(1111...11+14) 

=>đpcm

3 tháng 11 2017

b/ Câu hỏi của aiahasijc - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 6 2018

\(1+2+3+...+x=120\)

\(\Rightarrow\frac{x.\left(x+1\right)}{2}=120\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=240\)

\(\Rightarrow x=\sqrt{240}\)

13 tháng 7 2020

Cái bài 1 tìm x í, hình như bạn viết sai rùi hay sao í? Phải là 1+2+3+...+x=210 chứ?

\(\frac{\left(1+x\right).x}{2}\)=210

=>(1+x).x=210.2=420

=>(1+x).x = 21.20

=> (1+x) = 21 => x = 20

Vậy x = 20

Vậy đó! Mình không chắc chắn là đúng đâu!

21 tháng 7 2015

Bạn đăng từng bài thôi. Dài quá...

11 tháng 2 2016

a,2n+1 chia hết cho n-5

2n-10+11 chia hết cho n-5

Suy ra n-5 thuộc Ư[11]

......................................................

tíc giùm mk nha