K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Cho hệ phương trình:a) Giải hệ phương trình với m = -1.b) Chứng tỏ rằng với m ≠ ±1 hệ luôn có nghiệm duy nhất nằm trên đường thẳng cố định.Bài 2: Cho hệ phương trình a) Tìm số nguyên m để hệ có nghiệm ( x,y) thoả mãn x > 0 và y < 0.b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức S= 2x- y với (x,y) là nghiệm của hệ phương trình đã cho.Bài 3: Cho hệ phương trình:Tìm m để hệ có nghiệm...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho hệ phương trình:

a) Giải hệ phương trình với m = -1.

b) Chứng tỏ rằng với m ≠ ±1 hệ luôn có nghiệm duy nhất nằm trên đường thẳng cố định.

Bài 2: Cho hệ phương trình

a) Tìm số nguyên m để hệ có nghiệm ( x,y) thoả mãn x > 0 và y < 0.

b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức S= 2x- y với (x,y) là nghiệm của hệ phương trình đã cho.

Bài 3: Cho hệ phương trình:

Tìm m để hệ có nghiệm (x,y) sao cho H = x - y + 1 có giá trị nhỏ nhất.

Bài 4 : Giải và biện luận các  hệ phương trình sau:

Bài 5: Cho hệ phương trình:

a) Giải hệ phương trình khi m = -2

b) Tìm giá trị nguyên của m để hệ có nghiệm nguyên duy nhất.

Bài 6: Cho hệ phương trình :

           a)Chứng minh rằng hệ luôn luôn có nghiệm duy nhất với mọi a.

           b)Tỡm a để hệ có nghiệm (x,y) sao cho x<1 ; y<1.

Bài 4: Cho hệ phương trình :

           a). tìm giá trị nguyên của m để hệ có nghiệm (x;y) là số nguyên.

           b)Tìm m sao cho nghiệm của hệ thỏa mãn= 0,25.

Bài 5: Giải và biện luận hệ phương trình.:

Bài 6: Cho hệ phương trình :

a)Giải hệ phương trình khi m = 3                                 b)Tìm m để hệ có nghiệm x > 0, y > 0.

Bài 7: Cho hệ phương trình :

           Xác định m nguyên để hệ sau có nghiệm duy nhất (x;y) và x; y nguyên.

Bài 8: Xác định m để hệ phương trình : có nghiệm thỏa mãn x > 0, y > 0.

Bài 9: Cho hệ phương trình :

          a)Giải và biện luận hệ phương trình.

          b)Trong trường hợp hệ có nghiệm duy nhất. Hóy tỡm m để x + y > 1.

Bài 10: Cho hệ phương trình :

a).Giải hệ phương trình khi m =

           b)Xác định giá trị của m để hệ có nghiệm duy nhất (x;y) thỏa mãn điều kiện x > y

Bài 11: Cho hệ phương trình :

           Trong đó mZ ; m ≠ 1. Xác định m để hệ phương trình có nghiệm nguyên.

Bài 12: Cho hệ phương trình :

           a)Giải và biện luận hệ phương trình theo tham số m.

           b)Tìm các số nguyên m để hệ có nghiệm (x;y) là số nguyên.

           c) Tìm các giá trị của m để hệ phương trình có nghiệm dương duy nhất.

Bài 13: Cho hệ phương trình :

           a).Giải và biện luận hệ phương trình theo tham số m.

           b)Trong trường hợp có nghiệm duy nhất, tìm các giá trị của m để tích xy nhỏ nhất.

Bài 14: Cho hệ phương trỡnh :

           a)Biểu thị x và y theo z.

           b)Tìm GTNN và GTLN của thức A = x + y – z.

 

0
NV
4 tháng 1 2021

a. Bạn tự giải

b. Thế cặp nghiệm x=-1, y=3 vào hệ ban đầu ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}-1+3m=9\\-m-9=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3m=10\\-m=13\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại m thỏa mãn

c. \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}mx+m^2y=9m\\mx-3y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m^2+3\right)y=9m-4\\mx-3y=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{9m-4}{m^2+3}\\x=\dfrac{4m+27}{m^2+3}\end{matrix}\right.\)

Vậy với mọi m thì hệ luôn có nghiệm duy nhất như trên

13 tháng 2 2020

x=2 y=3

13 tháng 2 2020

giúp mình với mình cần nộp trong ngày 17/2/2020

a) Thay m=3 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-3y=1\\x+y=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-4y=-8\\x+y=9\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9-y\\y=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=3 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=7\\y=2\end{matrix}\right.\)

b) Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{1}{1}\ne\dfrac{-m}{1}\)

\(\Leftrightarrow-m\ne1\)

hay \(m\ne-1\)

Vậy: Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(m\ne-1\)

c) Để hệ phương trình có vô số nghiệm thì \(\dfrac{1}{1}=\dfrac{-m}{1}=\dfrac{1}{m^2}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-m=1\\m^2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-1\\m\in\left\{1;-1\right\}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=-1\)

Vậy: Để hệ phương trình có vô số nghiệm thì m=-1

a) Thay m=1 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+4y=9\\x+y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3y=1\\x+y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\dfrac{1}{3}\\x=8-y=8-\dfrac{1}{3}=\dfrac{23}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: Khi m=1 thì hệ phương trình có nghiệm duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{23}{3}\\y=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

b) Để hệ phương trình có nghiệm (1;3) thì 

Thay x=1 và y=3 vào hệ phương trình, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}m+12=9\\1+3m=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-3\\3m=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\notin\varnothing\)

Vậy: Không có giá trị nào của m để hệ phương trình có nghiệm (1;3)

25 tháng 1 2021

Thay m=1 vào hpt trên ta có:

1.x+4y=9 và x+1y=8

<=> x+4y=9 và x+y=8

<=>  x+4y=9 và 4x+4y=32

<=> -3x = -23 và  x+y=8

<=> x = \(\dfrac{23}{3}\) và y = \(\dfrac{1}{3}\)

b) Để hệ phương trình có nghiệm (1;3)

=> x = 1; y = 3

Thay x = 1; y = 3 vào hpt trên ta có:

       m1+43=9 và 1+m3=8

<=> m+12 = 9 và 1 + 3m = 8

<=> m = -3 và m = \(\dfrac{7}{3}\)

Vậy m \(\in\left\{-3;\sqrt{\dfrac{7}{3}}\right\}\) thì hệ phương trình có nghiệm (1;3)

c) mx+4y=9 và x+my=8 

SD phương pháp thế

Ra pt bậc nhất 1 ẩn: 8m - m2y + 4y = 9

                       <=> 8m -  y(m-4) = 9

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất => m-4 \(\ne\) 0

<=> m \(\ne\) 4

<=> m  \(\ne\) 2 và m  \(\ne\) -2

 

a: \(\left\{{}\begin{matrix}mx+2y=m+2\\\left(2m-1\right)x+\left(m+1\right)y=2\left(m+1\right)\end{matrix}\right.\)

Khi m=3 thì hệ sẽ là:

3x+2y=5 và 5x+4y=8

=>x=2 và y=-1/2

b: Hệ có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{2m-1}< >\dfrac{2}{m+1}\)

=>m^2+m<>4m-2

=>m^2-3m+2<>0

=>m<>1 và m<>2

hệ có vô số nghiệm thì \(\dfrac{m}{2m-1}=\dfrac{2}{m+1}=\dfrac{2}{2\left(m+1\right)}=\dfrac{1}{m+1}\)

=>m/2m-1=2/m+1 và 2/m+1=1/m+1(vô lý)

=>Ko có m thỏa mãn

Để hệ vô nghiệm thì m/2m-1=2/m+1<>1/m+1

=>m=2 hoặc m=1

31 tháng 1 2023

`a)` Thay `m=\sqrt{3}+1` vào hệ ptr có:

`{(\sqrt{3}x-2y=1),(3x+(\sqrt{3}+1)y=1):}`

`<=>{(3x-2\sqrt{3}y=\sqrt{3}),(3x+(\sqrt{3}+1)y=1):}`

`<=>{((3\sqrt{3}+1)y=1-\sqrt{3}),(\sqrt{3}x-2y=1):}`

`<=>{(y=[-5+2\sqrt{3}]/13),(\sqrt{3}x-2[-5+2\sqrt{3}]/13=1):}`

`<=>{(x=[4+\sqrt{3}]/13),(y=[-5+2\sqrt{3}]/13):}`

`b){((m-1)x-2y=1),(3x+my=1):}`

`<=>{(x=[1-my]/3),((m-1)[1-my]/3-2y=1):}`

`<=>{(x=[1-my]/3),(m-m^2y-1+my-6y=3):}`

`<=>{(x=[1-my]/3),((-m^2+m-6)y=4-m):}`

`<=>{(x=[1-my]/3),(y=[4-m]/[-m^2+m-6]):}`

   Mà `-m^2+m-6` luôn `ne 0`

   `=>AA m` thì đều tìm được `1` giá trị `y` từ đó tìm được `x`

 `=>AA m` thì hệ ptr có `1` nghiệm duy nhất

`c){((m-1)x-2y=1),(3x+my=1):}`

`<=>{(x=[1-my]/3),(y=[4-m]/[-m^2+m-6]):}`

`<=>{(x=(1-m[4-m]/[-m^2+m-6]):3),(y=[4-m]/[-m^2+m-6]):}`

`<=>{(x=[-m^2+m-6-4m+m^2]/[-3m^2+3m-18]),(y=[4-m]/[-m^2+m-6]):}`

`<=>{(x=[-3m-6]/[3(-m^2+m-6)]),(y=[4-m]/[-m^2+m-6]):}`

Ta có: `x-y=[-3m-6]/[3(-m^2+m-6)]-[4-m]/[-m^2+m-6]`

                `=[-3m-6-12+3m]/[-3(m^2-m+6)]`

                `=[-18]/[-3(m^2-m+6)]=6/[(m-1/2)^2+23/4]`

Vì `(m-1/2)^2+23/4 >= 23/4`

`<=>6/[(m-1/2)^2+23/4] <= 24/23`

Hay `x-y <= 24/23`

Dấu "`=`" xảy ra `<=>m-1/2=0<=>m=1/2`