K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta thấy:

an E B(a)

=>an chia hết cho a

Ta thấy 1 luôn chia hết cho chính nó

=> an-1 chia hết cho a-1

30 tháng 1 2020

Bài giải

Ta có: an - 1 (a thuộc N*)

= (a- an - 1) + (an - 1 - an - 2) + (an - 2 -...)+ (a - 1)

= an(a - 1) + an - 2(a - 1) +...+ 1(a - 1)

= (a - 1)(an + an - 2 +...+ 1)

Vì (a - 1)(an + an - 2 +...+ 1) chia hết cho a - 1

Suy ra an - 1 chia hết cho a - 1

2 tháng 10 2021

\(a,4x^3+ax+b⋮x-2\\ \Leftrightarrow4x^3+ax+b=\left(x-2\right)\cdot a\left(x\right)\)

Thay \(x=2\Leftrightarrow32+2a+b=0\Leftrightarrow2a+b=-32\left(1\right)\)

\(4x^3+ax+b⋮x+1\\ \Leftrightarrow4x^3+ax+b=\left(x+1\right)\cdot b\left(x\right)\)

Thay \(x=-1\Leftrightarrow-4-a+b=0\Leftrightarrow a-b=-4\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\left(2\right)\) ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=-32\\a-b=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3a=-36\\b=a+4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-12\\b=-8\end{matrix}\right.\)

 

15 tháng 12 2017

hồi hộp lo lắng

15 tháng 12 2017

SSợ bị la, ăn "bánh" roi

3 tháng 4 2022

ĐK: \(a\ge0;a\ne4\)

a) ⇔ \(P=\dfrac{\left(\sqrt{a}+2\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}-\dfrac{5}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}-\dfrac{\sqrt{a}+3}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)

⇔ \(P=\dfrac{a-4-5-\sqrt{a}-3}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}=\dfrac{a-\sqrt{a}-12}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-4\right)}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{a}-4}{\sqrt{a}-2}\)

b) \(P< 1\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}-4}{\sqrt{a}-2}< 1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{a}-4}{\sqrt{a}-2}-1< 0\Leftrightarrow\dfrac{-2}{\sqrt{a}-2}< 0\)

Do \(-2< 0\) ⇔ \(\sqrt{a}-2< 0\Leftrightarrow a< 4\)

Kết hợp điều kiện ban đầu, ta có: \(0< a< 4\)

Vậy khi \(0< a< 4\) thì \(P< 1\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 10 2023

Số dương? Hay số nguyên dương hả bạn?

Bài 2: 

a: Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

nên \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Do đó: Om\(\perp\)xy

b: Ta có: \(\widehat{xOa}+\widehat{mOa}=90^0\)

\(\widehat{mOb}+\widehat{yOb}=90^0\)

mà \(\widehat{mOa}=\widehat{yOb}\)

nên \(\widehat{xOa}=\widehat{mOb}\)

NV
2 tháng 8 2021

Giả thiết suy ra MN là đường trung bình tam giác ABC \(\Rightarrow MN||BC\)

Mà \(\left\{{}\begin{matrix}MN=\left(DMN\right)\cap\left(ABC\right)\\BC=\left(BCD\right)\cap\left(ABC\right)\end{matrix}\right.\)

Và D là 1 điểm chung của (BCD) và (DMN)

\(\Rightarrow\) Giao tuyến của (BCD) và (DMN) phải là 1 đường thẳng qua D và song song MN (hoặc BC)

NV
2 tháng 8 2021

undefined

28 tháng 7 2020

Ta thấy:

\(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+......+\frac{1}{200}>\frac{1}{200}+\frac{1}{200}+\frac{1}{200}+......+\frac{1}{200}\)

(Có 100 số hạng \(\frac{1}{200}\))

\(=\frac{1\cdot100}{200}=\frac{100}{200}=\frac{1}{2}\)

Lại có: 

\(\frac{1}{101}+\frac{1}{102}+\frac{1}{103}+......+\frac{1}{200}< \frac{1}{100}+\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+......+\frac{1}{100}\)

(Có 100 số hạng \(\frac{1}{100}\))

\(=\frac{1\cdot100}{100}=\frac{100}{100}=1\)

Vậy tổng A lớn hơn \(\frac{1}{2}\)nhưng bé hơn \(1\).

6 tháng 8 2017

\(A=1+4+4^2+....+4^{50}\)

\(A=1\left(1+4\right)+4^2\left(1+4\right)+....+4^{49}\left(1+4\right)\)

\(\Rightarrow A=5\left(1+4^2+...+4^{49}\right)\)

\(\Rightarrow A:20\)dư1

Vì 20\(⋮5\)

VÀ chia cho\(1+4^2+....+4^{99}\)

dư 1 \(\Rightarrow A:20dư1\)

6 tháng 8 2017

Ta có:

\(A=1+4+4^2+...+4^{50}\)

\(\Rightarrow A=1+\left(4+4^2\right)+\left(4^3+4^4\right)+...+\left(4^{49}+4^{50}\right)\)

\(\Rightarrow A=1+20+4^2.\left(4+4^2\right)+...+4^{48}.\left(4+4^2\right)\)

\(\Rightarrow A=1+20+4^2.20+...+4^{48}.20\)

\(\Rightarrow A=1+20.\left(1+4^2+...+4^{48}\right)\)

Vì \(20⋮20\Rightarrow20.\left(1+4^2+...+4^{48}\right)⋮20\)

\(\Rightarrow A:20\)dư 1

Vậy \(A:20\)dư 1

15 tháng 4 2021

Ta có: A=\(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+....+\dfrac{1}{2013.2015}\)

\(\Leftrightarrow2A=2\left(\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+...+\dfrac{1}{2013.2015}\right)\)

\(\Leftrightarrow2A=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{2021}-\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2013}-\dfrac{1}{2015}\)

\(\Leftrightarrow2A=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{2015}=\dfrac{2012}{6045}\)

\(\Leftrightarrow A=\dfrac{1006}{6045}\)

15 tháng 4 2021

2A=\(\dfrac{2}{1.3}+\dfrac{2}{3.5}+...+\dfrac{1}{2013.2015}\)

2A=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2013}+\dfrac{1}{2015}\)

2A=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2015}\)

2A=\(\dfrac{2014}{2015}\)

 A=\(\dfrac{1007}{2015}\)

                     Khi gặp bài này, bn nên tách 1 phân số ra thành hiệu của 2 phân số.