K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 1 2020

a) Vì \(\Delta ABC\) vuông tại \(A\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\) (tính chất tam giác vuông) (1).

+ Vì \(\Delta AHC\) vuông tại \(H\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{HAC}+\widehat{ACB}=90^0\) (tính chất tam giác vuông) (2).

Từ (1) và (2) => \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=\widehat{HAC}+\widehat{ACB}\left(=90^0\right)\)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{HAC}.\)

+ Vì \(\Delta AHB\) vuông tại \(H\left(gt\right)\)

=> \(\widehat{ABC}+\widehat{HAB}=90^0\) (tính chất tam giác vuông) (3).

Từ (1) và (3) => \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=\widehat{ABC}+\widehat{HAB}\left(=90^0\right)\)

=> \(\widehat{ACB}=\widehat{HAB}.\)

Hay \(\widehat{BCA}=\widehat{HAB}.\)

b) Xét 2 \(\Delta\) vuông \(ABH\)\(MBH\) có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{MHB}=90^0\)

\(AH=MH\left(gt\right)\)

Cạnh BH chung

=> \(\Delta ABH=\Delta MBH\) (2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau).

=> \(AB=MB\) (2 cạnh tương ứng).

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 1 2020

a,Xét ΔHAC và ΔBAC có:

∠HAC+∠AHC+∠C=∠ABC+∠BAC+∠C(=180độ)

Lại có ∠BAC=∠AHC(=90độ)

=> ∠HAC=∠ABC(đpcm)

Xét ΔBHA và ΔBAC có:

∠B+∠BAC+∠BCA=∠B+∠BHA+∠HAB(=180độ)

Lại có ∠BAC=∠BHA(=90độ)

=> ∠BCA=∠HAB(đpcm)

b,Xét ΔBHA và ΔBHM có:

+BH cạnh chung

+∠BHA=∠BHM(=90độ)

+HA=HM(gt)

=>ΔBHA=ΔBHM(c.g.c)

=> BA=BM(2 cạnh tương ứng)

c,Từ ΔBHA=ΔBHM => ∠BAH=∠BMH(2 góc tương ứng)

Xét ΔBMC và ΔBAC có:

+BC cạnh chung

+∠MBC=∠ABC(cmt)

+BA=BM(cmt)

=> ΔBMC = ΔBAC(c.g.c)

=> ∠BMC=∠BAC(2 góc tương ứng)

=>∠BMC=90 độ(đpcm)

d,Xét ΔADB và ΔADC có:

∠ABD+∠ADB+∠BAD=∠DCA+∠ADC+∠DAC(=180độ)

Lại có: ∠BAD=∠DAC(tia phân giác ∠A)

=> ∠ABD+∠ADB=∠DCA+∠ADC

=>∠ABD-∠DCA=∠ADC-∠ADB(đổi vế chuyển dấu)

hay ∠ABC-∠ACB=∠ADC-∠ADB(đpcm)

P/s: Hình bạn tự vẽ nha! ^^

Học tốt

a: Xet ΔBAM có

BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBAM cân tại B

=>BA=BM

b: góc BAO+góc CAO=90 độ

góc BOA+góc OAH=90 độ

mà góc CAO=góc OAH

nên góc BAO=góc BOA

nên ΔBAO cân tại B

=>BA=BO=BM

=>BO=BM

Xét ΔBAC và ΔBMC có

BA=BM

góc ABC=góc MBC

BC chung

=>ΔBAC=ΔBMC

=>góc BMC=90 độ

=>OK vuông góc BM

góc KOM+góc BOK=góc BOM

góc KMO+góc BMH=góc BMO

mà góc BOK=góc BMH; góc BOM=góc BMO

nên góc KOM=góc KMO

=>ΔKMO cân tại K

5 tháng 3 2020

mot mieng dat hinh tam giac co day la 15m va chieu cao la 7,8m nay nguoi ta mo rong mieng dat ve ben phai bang cach keo dai canh day them 3,5m hay tinh dien h manh dat sau khi mo rong

a: Xét ΔAHE có

AB vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAHE cân tại A

=>AB là phân giác của góc HAE và AE=AH

Xét ΔAHF có

AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔAHF cân tại A

=>AC là phân giác của góc HAF và AH=AF

=>AE=AF

Xét ΔAHM và ΔAEM có

AH=AE
góc HAM=góc EAM

AM chung

=>ΔAHM=ΔAEM

=>góc AHM=góc AEM

Xét ΔAHN và ΔAFN có

AH=AF

góc HAN=góc FAN

AN chung

=>ΔAHN=ΔAFN

=>góc AHN=góc AFN

=>góc AHN=góc AHM

=>HA là phân giác của góc MHN

b: Xét ΔHEF có HI/HE=HK/HF

nên IK//EF

=>IK//MN

16 tháng 1 2021

a) Xét tam giác HCE và tam giác HCA:

Có: góc AHC = góc CHE ( = 90)

HA = HE (gt)

HC chung 

Suy ra: tam giác HCE = tam giác HCA (c g c)

 

16 tháng 1 2021

b) Xét TG AMBC :

AM  //  BC   (gt)

AB  //  MC  (gt)

Suy ra AMBC là hbh (dhnb)

Suy ra AM = BC (tc hbh)

a: Xét ΔAHB và ΔAHC có 

AH chung

HB=HC

AB=AC

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

b: Xét tứ giác ABMC có 

H là trung điểm của AM

H là trung điểm của BC

Do đó: ABMC là hình bình hành

Suy ra: AB//MC