K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2018

a. Ta có: tg BEC cân tại B( do BE=BC) có góc EBC=60độ => Tg BEC đều

b. BI là phân giác góc ABC => góc ABI = góc IBC = 30độ (=góc ACB)

=> tg BIC cân tại I => IB=IC

Lại có: tg ABC vuông tại A có góc ACB=30độ => AB=1/2 BC => AB=1/2 BE => AB=AE

=> tg BAI = tg EAI (c-g-c) => BI=EI

=> EI=IC

c, tg BAI = tg EAI (c-g-c) => góc AEI = góc ABI = 30độ 

=> góc AEI + góc ABC = 30 độ + 60độ = 90độ => EI vuông góc BC

d. Ta có IB=IC => IA + IB = IA+IC =AC <BC (cạnh gv <cạnh huyền)

9 tháng 1 2022

a, Ta có :

 \(AB^2+AC^2=3^2+4^2=25\)

\(BC^2=5^2=25\)

\(=> AB^2+AC^2=BC^2\)

\(=> \) △ABC vuông tại A

b, Xét △BAH và △BEH có :

\(\widehat{BHA}=\widehat{BHE}=90^o\)

BH : chung

HE = HA (GT)

=> △BAH = △BEH (c.g.c)

=> BA = BE (2 cạnh tương ứng)

c, Xét △CAH và △CEH có :

\(\widehat{CHA}=\widehat{CHE}=90^o\)

\(CH\) :chung

AH = HE (GT)

=> △CAH = △CEH (c.g.c)

=> \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)

=> CH là phân giác \(\widehat{ACE}\)

d, Xét △BAC và △BEC có :

\(BA=BE (câu a)\)

CA = CE (△CAH = △CEH)

BC : chung

=> △BAC = △BEC(c.c.c)

=> \(\widehat{BAC}=\widehat{BEC}\)

mà \(\widehat{BAC}=90^o\)

\(=> \widehat{BEC}=90^o\)

=> △BEC vuông tại E

 

25 tháng 12 2015

Đặt AC=x =>BO=2x

Ta có: tan BCA=AB/AC

=>tan 15o=AB/x

=>AB=(2-(căn 3))x

=>OA=OB-(2-căn 3)x=2x-2x+(căn 3)x

=(căn 3)x

Ta lại có: OC^2=AC^2+OA^2=x2+3x2=4x2=>OC=2x=OB

=>tam giác COB cân tại O

26 tháng 12 2015

Đặt AC=x =>BO=2x

Ta có: tan BCA=AB/AC

=>tan 15o=AB/x

=>AB=(2-(căn 3))x

=>OA=OB-(2-căn 3)x=2x-2x+(căn 3)x

=(căn 3)x

Ta lại có: OC^2=AC^2+OA^2=x2+3x2=4x2=>OC=2x=OB

=>tam giác COB cân tại O

26 tháng 12 2015

câu hỏi tương tự (nó có hay ko cx mặc kệ tùy tin thì tin ko thì thôi)

23 tháng 12 2016

a) ta có: A + ABC + C =180° (đ/l)

=> 90° + ABC + 40° =180°

=> ABC = 180° -( 40°+ 90°)

=> ABC = 50°

Vì BD là tia phân giác góc ABC => ABD = CBD = 50° : 2 = 25°

Vậy ABD = 25°

b) xét tam giác BAD và tam giác BED có:

AB = BE ( GT )

BD chung

ABD = CBD ( GT )

=> tam giác BAD = tam giác BED ( c.g.c )

Ta có A = BED = 90° ( 2 góc t.ư)

=> DE vuông góc BC ( vì có 1 góc= 90° )

c) xét tam giác ABC và tam giác EBF có:

AB = BE ( GT )

B chung

A = E = 90°

=> tam giác ABC = tam giác EBF ( g.c.g )

d) ta có tam giác ABC = tam giác EBF ( theo c )

=> BC = BF ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác BKC và tam giác BKF có:

BC = BF ( GT )

BK chung

FBK = KBC ( GT )

=> tam giác BKC = tam giác BKF (c.g.c)

=> BKC = BKF ( 2 góc t.ư)

=> BKC + BKF = 180° ( 2 góc kề bù )

=> BKC = BKF = 180° : 2 = 90° = KFC

Vậy 3 điểm K,F,C thẳng hàng

Bn vẽ hình hộ mk nhé!

 

 

 

 

21 tháng 12 2016

A B C D 40

a) Áp dụng tc tổng 3 góc của 1 tg ta có:

góc BAC + ACB + ABC = 180 độ

=>90 + 40 + ABC = 180

=> ABC = 50 độ

mà góc ABD = CBD = ABC : 2 = 50 : 2 = 25 độ ( BD là tia pg của ABC )

 

20 tháng 3 2018

hình bạn tự vẽ nha

a)Xét tam giác BED và tam giác BEC có

BD=BC(giả thiết)

góc DBE= góc CBE(giả thiết)

cạnh BE chung

=>tam giác BED=tam giác BEC(c.g.c)(đpcm)

b)xét tam giác BKD và tam giác BKC có

BD=BC(giả thiết)

góc DBK= góc CBK(giả thiết)

Cạnh BK chung

=>tam giác BKD= tam giác BKC(c.g.c)

=>DK=CK(2 cạnh tương ứng)

Do đó tam giác CKD cân tại K

c)vì tam giác BED= tam giác BEC(theo phần a)

=>DE=CE(2 cạnh tương ứng)

Vì tam giác CKD cân tại K

=>góc KDE= góc KCE

xét tam giác KED và tam giác KEC có

KC=KD(theo phần b0

Góc KDE=góc KCE(chứng minh trên)

CE=DE(chứng minh trên)

=>tam giác KED = tam giác KEC (c.g.c)

góc KED=góc KEC(2 góc tương ứng)

mà 2 góc này kề bù

=>góc KED=góc KEC=180 độ : 2=90 độ

vì AH // BE

=>góc AHE= góc BEH

mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía

=>góc AHE+ góc BEH=180 độ

=>góc AHE= góc BEH=180 độ :2=90 độ

do đó AH vuông góc với DC