K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 10 2019

Lời giải:

\(B=a^{2016}-a^{2012}=a^{2012}(a^4-1)=a^{2012}(a^2-1)(a^2+1)\)

\(=a^{2011}a(a-1)(a+1)(a^2+1)\)

Ta thấy $a,a-1,a+1$ là 3 số nguyên liên tiếp. Do đó trong 3 số luôn tồn tại ít nhất một số chẵn và một số chia hết cho $3$

$\Rightarrow a(a-1)(a+1)\vdots 2$ và $a(a-1)(a+1)\vdots 3$

Mà $(2,3)=1$ nên $a(a-1)(a+1)\vdots 6$

$\Rightarrow B\vdots 6$ (1)

Mặt khác:

Ta biết một số chính phương khi chia cho $5$ có thể có dư là $0,1,4$

Nếu $a^2\vdots 5$ thì \(B=a^{2012}(a^4-1)=a^2.a^{2010}(a^4-1)\vdots 5\)

Nếu $a^2$ chia $5$ dư $1$: \(\Rightarrow a^2-1\vdots 5\)

\(\Rightarrow B=a^{2012}(a^2-1)(a^2+1)\vdots 5\)

Nếu $a^2$ chia $5$ dư $4$ $\Rightarrow a^2+1\vdots 5$

$\Rightarrow B=a^{2012}(a^2-1)(a^2+1)\vdots 5$

Vậy tóm lại $B\vdots 5$ (2)

Từ $(1);(2)$ mà $(5,6)=1$ nên $B\vdots (5.6)$ hay $B\vdots 30$ (đpcm)

18 tháng 10 2019

Đặt A = n⁵ - n = n.(n⁴ - 1)
= n.(n² + 1)(n² - 1)
= n.(n² + 1)(n - 1)(n + 1) (\(⋮6\), vì \(⋮2,3\)) (1)
= n.(n² - 4 + 5)(n - 1)(n + 1)
= n[(n-2)(n+2)+5](n - 1)(n + 1)
= [n(n-2)(n+2)+5n](n - 1)(n + 1)
= n(n-2)(n+2)(n - 1)(n + 1) + 5n(n - 1)(n + 1)
Do \(\left\{{}\begin{matrix}\text{n(n-2)(n+2)(n - 1)(n + 1) ⋮ 5 }\\\text{5n(n - 1)(n + 1) ⋮ 5 }\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\text{ n(n-2)(n+2)(n - 1)(n + 1) + 5n(n - 1)(n + 1) }⋮5\)
\(\Rightarrow A⋮5\) (2)
Từ (1)(2)=> \(A⋮30\) do (5,6)=1

11 tháng 10 2021

\(n^3+3n^2+2n=n\left(n^2+3n+2\right)=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮6\) (vì là 3 số nguyên lt)

11 tháng 10 2021

\(n^3+3n^2+2n-n\left(n^2+3n+2\right)\)

\(=n\left[n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)\right]=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)

Là tích 3 số nguyên liên tiếp nên có một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 3

\(\Rightarrow n^3+3n^2+2n=n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2.3=6\forall n\in Z\)

19 tháng 10 2019

Ta có :

\(n^3-13n=n^3-n-12n=n\left(n^2-1\right)-12n=n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-12n\)

Với mọi số nguyên n ta có :

+) \(n\left(n-1\right)\left(n+1\right)⋮6\) (tích của 3 số nguyên liên tiếp )

+) \(12n⋮6\)

\(\Leftrightarrow n\left(n-1\right)\left(n+1\right)-12n⋮6\)

\(\Leftrightarrow n^3-12n⋮6\left(đpcm\right)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 10 2019

Lời giải:

* CM $A$ chia hết cho $2$

Ta thấy $(7n+1)-n=6n+1$ lẻ, chứng tỏ $7n+1,n$ luôn khác tính chẵn lẻ.

Do đó luôn tồn tại 1 trong 2 số là chẵn

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)$ chẵn, hay $A\vdots 2(*)$

* CM $A$ chia hết cho $3$. Xét modulo $3$ cho $n$:

Nếu $n=3k(k\in\mathbb{Z}$

$\Rightarrow n\vdots 3\Rightarow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Nếu $n=3k+1\Rightarrow 2n+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Nếu $n=3k+2\Rightarrow 7n+1=7(3k+2)+1=3(7k+5)\vdots 3$

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Vậy tóm lại $A\vdots 3(**)$

Từ $(*); (**), mà $(2,3)=1$ nên $A\vdots (2.3)$ hay $A\vdots 6$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 10 2019

Lời giải:

* CM $A$ chia hết cho $2$

Ta thấy $(7n+1)-n=6n+1$ lẻ, chứng tỏ $7n+1,n$ luôn khác tính chẵn lẻ.

Do đó luôn tồn tại 1 trong 2 số là chẵn

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)$ chẵn, hay $A\vdots 2(*)$

* CM $A$ chia hết cho $3$. Xét modulo $3$ cho $n$:

Nếu $n=3k(k\in\mathbb{Z}$

$\Rightarrow n\vdots 3\Rightarow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Nếu $n=3k+1\Rightarrow 2n+1=2(3k+1)+1=3(2k+1)\vdots 3$

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Nếu $n=3k+2\Rightarrow 7n+1=7(3k+2)+1=3(7k+5)\vdots 3$

$\Rightarrow A=n(2n+1)(7n+1)\vdots 3$

Vậy tóm lại $A\vdots 3(**)$

Từ $(*); (**), mà $(2,3)=1$ nên $A\vdots (2.3)$ hay $A\vdots 6$ (đpcm)

A=a^5-a=a(a^4-1)

=a(a-1)(a+1)(a^2+1)

Vì a;a-1;a+1 là 3 số liên tiếp

nên a(a-1)(a+1) chia hết cho 3!=6

=>A chia hết cho 6

Vì 5 là số nguyên tố

nên a^5-a chia hết cho 5

=>A chia hết cho 30

25 tháng 1 2019

\(A=n^3+\left(n+1\right)^3+\left(n+2\right)^3\)

\(=n^3+n^3+3n^2+3n+1+n^3+6n^2+12n+8\)

\(=3n^3+9n^2+15n+9\)

\(=3n^2\left(n+1\right)+6n\left(n+1\right)+9\left(n+1\right)\)

\(=3\left(n+1\right)\left(n^2+2n+3\right)\)

\(=3\left(n+1\right)\left[n\left(n+2\right)+3\right]\)

\(=3n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+9\left(n+1\right)\)

Do \(n,n+1,n+2\) là 3 số tự nhiên liên tiếp

\(\Rightarrow3n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮9\)

\(\Rightarrow A=3n\left(n+1\right)\left(n+2\right)+9\left(n+1\right)⋮9\left(đpcm\right)\)

P/s : Bài này bạn có thể sử dụng phương pháp quy nạp

làm như vậy sẽ nhanh hơn

8 tháng 3 2015

5(a+2007)3 + 15 (a+ 2007)2 + 10(a+2007)

=5(a+2007)3 + 5 (a+ 2007)2 + 10(a+ 2007)2 + 10(a+2007) = 5(a+2007)2 [ (a+ 2007) +1] +10(a+2007) [(a+2007) + 1]

=5(a+2007)2 (a+ 2008) +10(a+2007)(a+2008) = 5(a+2007)(a+2008) (a+2007 +2) = 5(a+2007)(a+2008) (a+2009)

nhận xét : tích trên chia hết cho 5

và  a+2007; a+2008 ; a+2009 là các số nguyên liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 6

=> 5(a+2007)(a+2008) (a+2009) chia hết cho BCNN(5;6) = 30 => đpcm

14 tháng 8 2015

a) Ta có: m^3-m = m(m^2-1^2) = m.(m+1)(m-1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp

 => m(m+1)(m-1) chia hết cho 3 và 2

Mà (3,2) = 1

=> m(m+1)(m-1) chia hết cho 6

=> m^3 - m  chia hết cho 6  V m thuộc Z

b) Ta có: (2n-1)-2n+1 = 2n-1-2n+1 = 0-1+1 = 0 luôn chia hết cho 8

=> (2n-1)-2n+1 luôn chia hết cho 8 V n thuộc Z

Tick nha pham thuy trang

 

14 tháng 8 2015

a, m3 - m = m( m2 - 12) = m(m - 1 ) ( m + 1) => 3 số nguyên liên tiếp : hết cho 6

mk chỉ biết có thế thôi