K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC
góc BAD=goc CAD

AD chung

=>ΔABD=ΔACD

b: ΔABD=ΔACD

=>BD=CD

c: ΔACB cân tại A

mà ADlà trung tuyến

nên AD vuông góc BC

21 tháng 3 2023

cảm ơn bn

16 tháng 6 2015

A) góc BAD =90 => BA vuông góc AD tại A

góc ADC=90 => DC vuông góc AD tại D 

=> DC//AB

B) theo tính chất tứ giác ta có: góc: a+b+c+d=360 => b+c=180 (a=+d=90+90=180)

vì góc b khác góc c => loại trường hợp = nhau =90 

tổng = 180 => một trong hai góc <90 => tồn tại 1 góc nhọn

c) từ B kẻ BK vuông góc DC => tứ giác DKBA là hcn. nối D với B

góc C nhọn => tam giác DBC là tam giác nhọn > đường cao BK nằm trong tam giác => DK+KC=DC

mà DK=AB(hình chữ nhật) => AB+KC=DC => AB<DC

27 tháng 12 2021

Không vẽ hình cũng đc ạ

19 tháng 4 2020

a. Gọi M' và N' là giao điểm của tia AM và BN với CD.

Ta có: ∠(M') = ∠A2(sole trong)

∠A1= ∠A2(gt)

⇒ ∠(M') = ∠A1nên ΔADM' cân tại D

* DM là phân giác của ∠(ADM' )

Suy ra: DM là đường trung tuyến (tính chất tam giác cân)

⇒ AM = MM'

∠(N') = ∠B1nên ΔBCN' cân tại C.

* CN là phân giác của ∠(BCN')

Suy ra: CN là đường trung tuyến (tính chất tam giác cân)

⇒ PN = NN'

Suy ra: MN là đường trung bình của hình thang ABN'M'

⇒ MN = M'N' (tính chất đường trung hình hình thang)

Hay MN//CD

b)MN=AB+M′N′/2 (tính chất đường trung bình của hình thang)

⇒MN=AB+M′D+CD+CN′/2(1)

Mà M′D=AD,CN′=BC. Thay vào (1)

MN=AB+AD+CD+BC/2=a+d+c+b/2

a: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AD là đường cao

nên D là trung điểm của BC

hay DB=DC

c: Xét ΔKDC có \(\widehat{KDC}=\widehat{KCD}\left(=\widehat{B}\right)\)

nên ΔKDC cân tại K

16 tháng 3 2022

Còn câu b nữa bạn 🙂