K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2019

Dolphin

Donkey

Horse

Chúc Bn Học Tốt

25 tháng 12 2017

Nolen

26 tháng 12 2017

nghia là gì vậy bạn?

19 tháng 7 2017

9) Lực ma sát là lực cản trở chuyển động của một vật này so với vật khác.

Lực ma sát cùng phương nhưng ngược chiều so với lực kéo. Lực ma sát nghỉ có tác dụng giúp làm giữ vững các đồ vật trong thực tế (VD : Quyển sách để trên bàn đứng im do tác dụng của lực ma sát nghỉ)

10) Vật đang chuyển động đều thì \(F_{MS}=F_K\) (chương trình áp lực, áp suất - phần bài tập).

11) Khi kéo vật theo phương thẳng đứng, bỏ qua lực ma sát thì lực kéo vật lên cân bằng với trọng lượng của vật.

19 tháng 7 2017

10). Một vật đang chuyển động đều thì lực ma sát cân bằng với lực kéo vật.

15 tháng 5 2020

Đổi: \(90cm=0,9m\)

a) Lực kéo này ít nhất phải bằng trọng lượng vật:

\(F=P=10.m=10.200=2000\left(N\right)\)

b) Lực ma sát:

\(F_{ms}=0,15P=0,15.2000=300\left(N\right)\)

Lực kéo:

\(F_k=F+F_{ms}=2000+300=2300\left(N\right)\)

Công lucje kéo:

\(A_{F_k}=F_k.l=2300.1,5=3450\left(J\right)\)

30 tháng 11 2017

a.Vẽ hình và chọn trục tọa độ Oxy

Gia tốc của vật là: a=\(\dfrac{s}{2t^2}=\dfrac{80.10^{-2}}{2.4}=0,1\)m/s2

Theo định luật II Niuton ta có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các lưc lên trục tọa độ

Oy: N=P

Ox: F-Fms=ma

\(\Leftrightarrow F-mg\mu=ma\)

\(\Rightarrow F=2\left(0,1+10.0,3\right)=6,2N\)

b. Theo định luật II Niuton: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=\overrightarrow{0}\)

Chiếu các lực lên trục Oxy

Oy: P=N

Ox: F=Fms

\(\Leftrightarrow F=mg\mu=2.10.0,3=6N\)

8 tháng 12 2019

Tại sao F=Fms ạ

9 tháng 4 2022

?

9 tháng 4 2022

có những từ như này luôn hả?.-.

25 tháng 3 2020

Bạn có bị nhầm lực kéo không ạ??

25 tháng 3 2020

sai đề bài rồi

6 tháng 4 2020

giải

vì dùng ròng rọc động ta được lợi hai lần về lực cũng như bị thiệt hai lần về đường đi nên:

a) lực kéo vật bằng ròng rọc

\(F=\frac{P}{2}=\frac{500.10}{2}=2500\left(N\right)\)

b)độ cao đưa vật lên

\(h=\frac{S}{2}=\frac{10}{2}=5\left(m\right)\)

c) công kéo vật lên trực tiếp là

\(A=P.h=500.10.5=25000\left(J\right)\)

công kéo vật bằng ròng rọc động

\(A'=F.S=2500.10=25000\left(J\right)\)

ta có A = A' (25000 = 25000)

kết luận có thể rút ra một công thức chung: \(A=F.S=P.h\)

22 tháng 3 2017

d.lớn hơn

tk mk na, thanks nhiều!hihi

22 tháng 3 2017

lớn hơn

28 tháng 2 2019

biên thiên động năng (v0=0)

\(A_{F_{ms}}+A_{F_k}=\dfrac{1}{2}.m.\left(v^2-v_0^2\right)\)

\(\Leftrightarrow-\mu m.g.s+F.s=\dfrac{1}{2}.m.v^2\)

\(\Rightarrow v=\)\(\sqrt{15}\)m/s