K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2019

Bạn tham khảo tại đây:

Câu hỏi của lyly - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

19 tháng 12 2019

B1:

\(A=\left(x+2020\right)^4+\left|y-2019\right|-2018\)

+Có: \(\left(x+2020\right)^4\ge0với\forall x\\\left|y-2019\right|\ge0với\forall y\\\Rightarrow \left(x+2020\right)^4+\left|y-2019\right|-2018\ge-2018\\ \Leftrightarrow A\ge-2018 \)

+Dấu "=" xảy ra khi

\(\left(x+2020\right)^4=0\\ \Leftrightarrow x=-2020\)

\(\left|y-2019\right|=0\\ \Leftrightarrow y=2019\)

+Vậy \(A_{min}=-2018\) khi \(x=-2020,y=2019\)

12 tháng 8 2020

\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}+...+\frac{1}{\left(x+2019\right)\left(x+2020\right)}\) 

( ĐKXĐ : \(x\ne\left\{0;-1;-2;...;-2019;-2020\right\}\))

\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)}-\frac{1}{\left(x+2\right)}+\frac{1}{\left(x+2\right)}-\frac{1}{\left(x+3\right)}+...+\frac{1}{\left(x+2019\right)}-\frac{1}{\left(x+2020\right)}\)

\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2020}\)

\(=\frac{x+2020}{x\left(x+2020\right)}-\frac{x}{x\left(x+2020\right)}\)

\(=\frac{x+2020-x}{x\left(x+2020\right)}\)

\(=\frac{2020}{x\left(x+2020\right)}\)

12 tháng 8 2020

                                                           Bài giải

\(\frac{1}{x\left(x+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}+...+\frac{1}{\left(x+2019\right)\left(x+2020\right)}\)

\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+...+\frac{1}{x+2019}-\frac{1}{x+2020}\)

\(=\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2020}\)

\(=\frac{x+2020}{x\left(x+2020\right)}-\frac{x}{x+2020}=\frac{2020}{x\left(x+2020\right)}\)

2 tháng 4 2023

1+1=3 :)))

Y
14 tháng 5 2019

Đặt \(a=\frac{1}{1^2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2019^2}\)

\(b=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{2020^2}\)

Khi đó : \(D=ab-\left(b+1\right)\left(a-1\right)\)

\(\Rightarrow D=ab-\left(ab+a-b-1\right)\)

\(\Rightarrow D=b-a+1=\frac{1}{2020^2}-1+1=\frac{1}{2020^2}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)

\(\begin{array}{l}{\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^5} = \frac{{{{\left( { - 1} \right)}^5}}}{{{2^5}}} = \frac{{ - 1}}{{32}};\\{\left( {\frac{{ - 2}}{3}} \right)^4} = \frac{{{{\left( { - 2} \right)}^4}}}{{{3^4}}} = \frac{{16}}{{81}};\\{\left( { - 2\frac{1}{4}} \right)^3} = {\left( {\frac{{ - 9}}{4}} \right)^3} = \frac{{{{\left( { - 9} \right)}^3}}}{{{4^3}}} = \frac{{-729}}{{64}};\\{\left( { - 0,3} \right)^5} = {\left( {\frac{{ - 3}}{{10}}} \right)^5} = \frac{{ - 243}}{{100000}};\\{\left( { - 25,7} \right)^0} = 1\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}{\left( { - \frac{1}{3}} \right)^2} = \frac{1}{9};\\{\left( { - \frac{1}{3}} \right)^3} = \frac{{ - 1}}{{27}};\\{\left( { - \frac{1}{3}} \right)^4} = \frac{1}{{81}};\\{\left( { - \frac{1}{3}} \right)^5} = \frac{{ - 1}}{{243}}.\end{array}\)

Nhận xét:

+ Luỹ thừa của một số hữu tỉ âm với số mũ chẵn là một số hữu tỉ dương.

+  Luỹ thừa của một số hữu tỉ âm với số mũ lẻ là một số hữu tỉ âm.

4 tháng 1 2017

a) \(A=\left(1:\frac{1}{4}\right).4+25\left(1:\frac{16}{9}:\frac{125}{64}\right):\left(-\frac{27}{8}\right)\)

\(=4.4+25.\frac{36}{125}:\frac{-27}{8}\)

\(=16-\frac{32}{15}=\frac{240}{15}-\frac{32}{15}=\frac{208}{15}\)