K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2019

Ta có: \(Mg=24\left(đvc\right)\)

+) \(Cu=64\left(đvc\right)\Rightarrow\text{Mg nhẹ hơn Cu =}\frac{24}{64}=\frac{3}{8}\left(\text{lần}\right)\)

+) \(O=16\left(đvc\right)\Rightarrow\text{Mg nặng hơn O}=\frac{24}{16}=\frac{3}{2}\left(\text{lần}\right)\)

+) \(C=12\left(đvc\right)\Rightarrow\text{Mg nặng hơn C }=\frac{24}{12}=2\text{(lần)}\)

+) \(S=32\left(đvc\right)\Rightarrow\text{Mg nhẹ hơn S }=\frac{24}{32}=\frac{3}{4}\left(\text{lần}\right)\)

True? Mình mới học xong bài này hôm trước thôi.

12 tháng 9 2019

À chữ \(\left(đvc\right)\rightarrow\left(đvC\right)\) giúp mình nha (chữ "C" viết hoa lên:v)

15 tháng 10 2021

a)

\(\dfrac{M_C}{M_H}=\dfrac{12}{1}=12>1\)

Do đó nguyên tử nặng hơn nguyên tử hidro 12 lần

b)

\(\dfrac{M_{Mg}}{M_{Zn}}=\dfrac{24}{65}=0,37< 1\)

Nguyên tử Magie nhẹ hơn nguyên tử Kẽm 0,37 lần

c)

\(\dfrac{M_P}{M_{Pb}}=\dfrac{31}{207}=0,15< 1\)

Nguyên tử photpho nhẹ hơn nguyên tử chì 0,15 lần

6 tháng 1 2022

Câu 13: 

\(\dfrac{NTK_{Cu}}{NTK_S}=\dfrac{64}{32}=2\) lần

=> Nguyên tử Cu nặng hơn nguyên tử S 2 lần

Câu 14: 

Theo ĐLBTKL, ta có:

\(m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)

\(\Rightarrow m_{MgO}=4,8+3,2=8kg\) = 8000 g

Câu 15:

4K + O2 \(\rightarrow\) 2K2O

6 tháng 1 2022

16:

x=1,y=2

pthh: CuO+2HNO3=>Cu(NO3)2+H2O

17:

MA=m/M=12,25/0,125=98g/mol

=>cthh A là:H2SO4

11 tháng 11 2021

Câu 1: 

a) Fe so với Mg: 56 / 24 = 2.33

Nguyên tử Fe nặng hơn Mg: 2,33 lần

b) Fe so với Cu: 56 / 64 = 0.875

Nguyên tử Fe nhẹ hơn Cu: 0.875 lần

Câu 3:

- Al có hóa trị III

- P có hóa trị III

25 tháng 12 2021

a, \(\dfrac{NTK_P}{NTK_S}=\dfrac{31}{32}\approx1\) ( lần )

=> nguyên tử của Phốt pho nặng nhẹ hơn nguyên tử lưu huỳnh là 1 lần

b, \(\dfrac{PTK_{Cl_2}}{PTK_{O_2}}=\dfrac{71}{32}=2,21\) ( lần )

=> Phân tử khí Clo nặng hơn phân tử khí oxi 2,21 lần

25 tháng 12 2021

Nhẹ hơn 1 lần là sai rồi em nha, em xem lại câu a

6 tháng 8 2021

a)

$2X = 5.16 \Rightarrow X = 40$

Vậy X là nguyên tố Canxi

b)

$m_{Ca} = 40.1,66.10^{-24} = 66,4.10^{-24}(gam)$

c)

$m_{5O} = 5.16.1,66.10^{-24} = 132,8.10^{-24}(gam)$

d)

$\dfrac{M_{Ca}}{M_O} = \dfrac{40}{16} = 2,5$

(nặng gấp 2,5 lần nguyên tử oxi)

$\dfrac{M_{Ca}}{M_{Cu}} = \dfrac{40}{64} = 0,625$

(nhẹ gấp 0,625 lần ngyen tử Cu)

6 tháng 8 2021

2/ 

a) \(2M_X=5M_O\)

=> \(M_X=\dfrac{5.16}{2}=40\)

Vậy X là nguyên tố Canxi (Ca)

b) \(m_{Ca}=40.1,66.10^{-24}=6,64.10^{-23}\left(g\right)\)

c) \(m_O=5.16.1,66.10^{-24}=1,328.10^{-22}\left(g\right)\)

d) Nguyên tử X nặng hơn nguyên tử Oxi và nặng hơn \(\dfrac{40}{16}=2,5\left(lần\right)\)

 Nguyên tử X nhẹ hơn nguyên tử Đồng và nhẹ hơn \(\dfrac{40}{64}=0,625\left(lần\right)\)