K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ∆AKB ta có : 

KAC + ACK + AKC = 180°

=> ACK = 40° 

Mà IHK + IHC = 180° ( kề bù)

=> KHI = 130°

\(\widehat{KAI}+\widehat{AIH}+\widehat{IHK}+\widehat{HKA}=360^o\)

\(\widehat{IHK}=360^o-50^o-90^o-90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{IHK}=130^o\)

\(\widehat{ACK}=180^o-50^0-90^o\)

\(\widehat{ACK}=40^o\)

\(\widehat{IHC}=180^o-90^o-40^o\)

\(\widehat{IHC}=50^o\)

a) Xét ΔKHB vuông tại K và ΔIHC vuông tại I có 

\(\widehat{KHB}=\widehat{IHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔKHB\(\sim\)ΔIHC(g-g)

Tứ giác ABKC có

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{K}=360^0\)

\(\Rightarrow\widehat{K}=360^o-70^o-90^o-90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{K}=110^o\)

Vậy \(\widehat{BKC}=110^0\)

a) Xét ΔABI vuông tại I và ΔACK vuông tại K có 

\(\widehat{BAI}\) chung

Do đó: ΔABI\(\sim\)ΔACK(g-g)

21 tháng 7 2019

Bài 1: 

O y x A C B 70o D z

*) Ta có: AC // Ox

Oy cắt AC tại C, cắt Ox tại O   

Từ hai điều trên suy ra: \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{ACy}\)là 2 góc đồng vị bằng nhau

Mà \(\widehat{xOy}\)\(70^o\)=> \(\widehat{ACy}\)\(70^o\)

*) Ta có: BA // Oy

AC cắt BA tại A, cắt Oy tại C

Từ 2 điều trên suy ra: \(\widehat{ACy}=\widehat{DAz}\)(2 góc đồng vị bằng nhau)

=> \(\widehat{DAz}\)\(70^o\)

Ta có: \(\widehat{DAz}\)và \(\widehat{BAC}\)là 2 góc đối đỉnh

=> \(\widehat{BAC}\)\(70^o\)

Ta có: \(\widehat{BAC}\)\(\widehat{CAz}=180^o\)(2 góc kề bù)

=> \(\widehat{CAz}=110^o\)

Mà \(\widehat{CAz}\)và \(\widehat{BAD}\)là 2 góc đối đỉnh => \(\widehat{BAD}\)\(110^o\)

Vậy...

21 tháng 10 2015

trời ạ,khó quá

TL

= 180 độ

Hok tốt nha you

18 tháng 8 2021

A B C I K H D M O N

a, C thuộc đường tròn đk AD (gt) => ^ACD = 90 => AC _|_ CD mà có BH _|_ AC => CD // BH

    B thuộc đường tròn đk AD (gt) => ^ABD = 90 => AB _|_ BD mà có CH _|_ AB => BD // CH

=> BHCD là hình bình hành

b, có BHCD là hình bình hành => M là trung điểm của HD 

Có O là trung điểm của AD do AD là đường kính

=> MO là đường trung bình của tam giác AHD

=> MO = 1/2AH

=> AH = 2MO

c, Gọi AM cắt HO tại N

=> N là trọng tâm của tam giác AHD

=> AN = 2/3AM

mà có AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

=> H là trọng tâm của tam giác ABC

ờm câu c cũng không chắc lắm