K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2019

\(2x^4-10x^2+17=2\left(x^4-5x^2+\frac{25}{4}\right)+\frac{9}{2}=2\left(x^2-\frac{5}{2}\right)^2+\frac{9}{2}>0\left(vl\right)\)

=> PT vô nghiệm

4 tháng 7 2019

\(x^4-x^3+2x^2-x+1=x^2\left(x^2-x+1\right)+x^2-x+1=\left(x^2-x+1\right)\left(x^2+1\right)=\left(x^2+1\right)\left(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\right)>0\forall x\)=> Pt vô nghiệm

23 tháng 7 2019

a)  x 4   –   5 x 2   +   4   =   0   ( 1 )

Đặt x 2   =   t, điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành :  t 2   –   5 t   +   4   =   0   ( 2 )

Giải (2) : Có a = 1 ; b = -5 ; c = 4 ⇒ a + b + c = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm  t 1   =   1 ;   t 2   =   c / a   =   4

Cả hai giá trị đều thỏa mãn điều kiện.

+ Với t = 1 ⇒ x 2   =   1  ⇒ x = 1 hoặc x = -1;

+ Với t = 4 ⇒ x 2   =   4  ⇒ x = 2 hoặc x = -2.

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}.

b)  2 x 4   –   3 x 2   –   2   =   0 ;   ( 1 )

Đặt   x 2   =   t , điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành :  2 t 2   –   3 t   –   2   =   0   ( 2 )

Giải (2) : Có a = 2 ; b = -3 ; c = -2

⇒   Δ   =   ( - 3 ) 2   -   4 . 2 . ( - 2 )   =   25   >   0

⇒ Phương trình có hai nghiệm

Giải bài 34 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Chỉ có giá trị t 1   =   2  thỏa mãn điều kiện.

+ Với t = 2 ⇒ x 2   =   2  ⇒ x = √2 hoặc x = -√2;

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-√2 ; √2}.

c)  3 x 4   +   10 x 2   +   3   =   0   ( 1 )

Đặt x 2   =   t , điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành :  3 t 2   +   10 t   +   3   =   0   ( 2 )

Giải (2) : Có a = 3; b' = 5; c = 3

⇒  Δ ’   =   5 2   –   3 . 3   =   16   >   0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Giải bài 34 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Cả hai giá trị đều không thỏa mãn điều kiện.

Vậy phương trình (1) vô nghiệm.

21 tháng 2 2021

giup mình voi huhu

a) Đặt \(x^2=a\left(a\ge0\right)\)

Ta có: \(2x^4-7x^2+4=0\)

Suy ra: \(2a^2-7a+4=0\)

\(\Delta=49-4\cdot2\cdot4=49-32=17\)

Vì \(\Delta>0\) nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}a_1=\dfrac{7-\sqrt{17}}{4}\left(nhận\right)\\a_2=\dfrac{-7+\sqrt{17}}{4}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Suy ra: \(x^2=\dfrac{7-\sqrt{17}}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{\sqrt{7-\sqrt{17}}}{2}\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{\sqrt{7-\sqrt{17}}}{2};-\dfrac{\sqrt{7-\sqrt{17}}}{2}\right\}\) 

22 tháng 9 2017

 a)  9 x 4 − 10 x 2 + 1 = 0 ( 1 )

Đặt x 2 = t , điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành :  9 t 2 − 10 t + 1 = 0 ( 2 )

Giải (2):

Có a = 9 ; b = -10 ; c = 1

⇒ a + b + c = 0

⇒ Phương trình (2) có nghiệm  t 1 = 1 ; t 2 = c / a = 1 / 9

Cả hai nghiệm đều thỏa mãn điều kiện.

+ Với t = 1 ⇒ x 2 = 1  ⇒ x = 1 hoặc x = -1.

Giải bài 37 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm Giải bài 37 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b)

5 x 4 + 2 x 2 - 16 = 10 - x 2 ⇔ 5 x 4 + 2 x 2 - 16 - 10 + x 2 = 0 ⇔ 5 x 4 + 3 x 2 - 26 = 0

Đặt x 2   =   t , điều kiện t ≥ 0.

Khi đó (1) trở thành :  5 t 2 + 3 t − 26 = 0 ( 2 )

Giải (2) :

Có a = 5 ; b = 3 ; c = -26

⇒ Δ = 3 2 − 4.5 ⋅ ( − 26 ) = 529 > 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt

Giải bài 37 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Đối chiếu điều kiện chỉ có t 1   =   2  thỏa mãn

+ Với t = 2 ⇒ ⇒ x 2 = 2  ⇒ x = √2 hoặc x = -√2.

Vậy phương trình (1) có tập nghiệm S = {-√2; √2}

c)  0 , 3 x 4 + 1 , 8 x 2 + 1 , 5 = 0 ( 1 )

Đặt  x 2 = t , điều kiện t ≥ 0.

Khi đó, (1) trở thành :  0 , 3 t 2 + 1 , 8 t + 1 , 5 = 0 ( 2 )

Giải (2) :

có a = 0,3 ; b = 1,8 ; c = 1,5

⇒ a – b + c = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm  t 1 = − 1  và t 2 = − c / a = − 5

Cả hai nghiệm đều không thỏa mãn điều kiện.

Vậy phương trình (1) vô nghiệm.

Giải bài 37 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Điều kiện xác định: x ≠ 0.

Quy đồng, khử mẫu ta được :

2 x 4 + x 2 = 1 − 4 x 2 ⇔ 2 x 4 + x 2 + 4 x 2 − 1 = 0 ⇔ 2 x 4 + 5 x 2 − 1 = 0 ( 1 )

Đặt t = x 2 , điều kiện t > 0.

Khi đó (1) trở thành :  2 t 2 + 5 t - 1 = 0 ( 2 )

Giải (2) :

Có a = 2 ; b = 5 ; c = -1

⇒ Δ = 5 2 − 4.2 ⋅ ( − 1 ) = 33 > 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài 37 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Đối chiếu với điều kiện thấy có nghiệm t 1  thỏa mãn.

Giải bài 37 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có tập nghiệm Giải bài 37 trang 56 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d: Ta có: \(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+4\right)=24\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+5x+4\right)\left(x^2+5x+6\right)-24=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)

16 tháng 4 2021

1) \(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=10\\5x-3y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10x+5y=50\\10x-6y=6\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}11y=44\\2x+y=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=4\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy hpt có nghiệm (x;y) = (3;4)

2)

a) 3x2 - 2x - 1 = 0

\(\Leftrightarrow3x^2-3x+x-1=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3x+1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có nghiệm x = 1 hoặc x = 3

b) Đặt x2 = t (t \(\ge\) 0)

Pt trở thành: t2 - 20t + 4 = 0

\(\Delta\) = (-20)2 - 4.1.4 = 400 - 16 = 384

=> pt có 2 nghiệm phân biệt t1 = \(\dfrac{20+8\sqrt{6}}{2}=10+4\sqrt{6}\)

t2 = \(\dfrac{20-8\sqrt{6}}{2}=10-4\sqrt{6}\)

=> x1 = \(\sqrt{10+4\sqrt{6}}=\sqrt{\left(2+\sqrt{6}\right)^2}=2+\sqrt{6}\)

x2 = \(2-\sqrt{6}\)

e: =>x(x^3-4x^2-8x+8)=0

=>x[(x^3+8)-4x(x+2)]=0

=>x(x+2)(x^2-2x+4-4x)=0

=>x(x+2)(x^2-6x+4)=0

=>\(x\in\left\{0;-2;3+\sqrt{5};3-\sqrt{5}\right\}\)

g: =>2x^4+5x^3-6x^3-15x^2+6x^2+15x-2x-5=0

=>(2x+5)(x^3-3x^2+3x-1)=0

=>(2x+5)(x-1)^3=0

=>x=1 hoặc x=-5/2

h: =>(x^2+8x+7)(x^2+8x+15)+15=0

=>(x^2+8x)^2+22(x^2+8x)+120=0

=>(x^2+8x+10)(x^2+8x+12)=0

=>(x^2+8x+10)(x+2)(x+6)=0

=>\(x\in\left\{-2;-6;-4+\sqrt{6};-4-\sqrt{6}\right\}\)

11 tháng 1 2022

\(a,x^4-4x^3-19x^2+106x-120=0\\ \Rightarrow\left(x-4\right)\left(x^3-19x+30\right)=0\Rightarrow\left(x-4\right)\left(x+5\right)\left(x^2-5x+6\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-4\right)\left(x+5\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-5\\x=2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{-5;2;3;4\right\}\)

\(b,4x^4+12x^3+5x^2-6x-15=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(4x^3+16x^2+21x+15\right)=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left[\left(4x^3+10x^2\right)+\left(6x^2+15x\right)+\left(6x+15\right)\right]=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left[2x^2\left(2x+5\right)+3x\left(2x+5\right)+3\left(2x+5\right)\right]=0\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\left(2x+5\right)\left(2x^2+3x+3\right)=0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{5}{2}\\2x^2+3x+3=0\left(vô.lí\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy pt có tập nghiệm \(S=\left\{1;-\dfrac{5}{2}\right\}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 3 2021

Lời giải:

a) $0,2x^2+0,4x-7=0$

$\Leftrightarrow 2x^2+4x-70=0$

$\Leftrightarrow x^2+2x-35=0$

$\Leftrightarrow (x-5)(x+7)=0$

$\Rightarrow x=5$ hoặc $x=-7$

b) 

$\frac{1}{2}x^2+11x+60,5=0$

$\Leftrightarrow x^2+22x+121=0$

$\Leftrightarrow (x+11)^2=0\Leftrightarrow x=-11$

c) 

$5x^2+\sqrt{3}-1=0$

$\Leftrightarrow 5x^2=1-\sqrt{3}< 0$ (vô lý)

Vậy  PT vô nghiệm.

a) \(x^2-3x^3+4x^2-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^3+5x^2-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^3+2x^2-x+3x^2-2x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(-3x^2+2x-1\right)-1\left(-3x^2+2x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-3x^2+2x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x-1=0\) \(\Leftrightarrow x=1\)

Vậy \(x=1\)

b) \(3x^4-13x^3+16x^2-13x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3x^4-4x^3+4x^2-x-9x^3+12x^2+12x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(3x^3-4x^2+4x-1\right)-3\left(3x^3-4x^2+4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x^3-4x^2+4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-3\right)\left(x-\dfrac{1}{3}\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;\dfrac{1}{3}\right\}\)

a) Ta có: \(x^2-3x^3+4x^2-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^3+5x^2-3x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^3+3x^2+2x^2-2x-x+1=0\)

\(\Leftrightarrow-3x^2\left(x-1\right)+2x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(-3x^2+2x-1\right)=0\)

mà \(-3x^2+2x-1\ne0\forall x\)

nên x-1=0

hay x=1

Vậy: S={1}

b) Ta có: \(3x^4-13x^3+16x^2-13x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3x^4-9x^3-4x^3+12x^2+4x^2-12x-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow3x^3\left(x-3\right)-4x^2\left(x-3\right)+4x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x^3-4x^2+4x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x^3-x^2-3x^2+x+3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left[x^2\left(3x-1\right)-x\left(3x-1\right)+\left(3x-1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(3x-1\right)\left(x^2-x+1\right)=0\)

mà \(x^2-x+1\ne0\forall x\)

nên \(\left(x-3\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\3x=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(S=\left\{\dfrac{1}{3};3\right\}\)

1 tháng 11 2021

1.

a) \(2x^4-4x^3+2x^2\)

\(=2x^2\left(x^2-2x+1\right)\)

\(=2x^2\left(x-1\right)^2\)

b) \(2x^2-2xy+5x-5y\)

\(=\left(2x^2-2xy\right)+\left(5x-5y\right)\)

\(=2x\left(x-y\right)+5\left(x-y\right)\)

\(=\left(x-y\right)\cdot\left(2x+5\right)\)

1 tháng 11 2021

2 . 

a,

\(4x\left(x-3\right)-x+3=0\)

\(4x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)

\(\left(x-3\right)\left(4x-1\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\4x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\4x=1\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=\dfrac{1}{4}\end{matrix}\right.\)

vậy \(x\in\left\{3;\dfrac{1}{4}\right\}\)

b, 

\(\)\(\left(2x-3\right)^2-\left(x+1\right)^2=0\)

\(\left(2x-3-x-1\right)\left(2x-3+x+1\right)\) = 0

\(\left(x-4\right)\left(3x-2\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\3x=2\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

vậy \(x\in\left\{4;\dfrac{2}{3}\right\}\)