K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2019

Thủy triều chứ không phải thủy chiều nhé :D

Tác hại sóng:

- Gây ảnh hưởng lớn đến hệ sinh thái
- Gây thiệt hại đến người và vật chất

Tác hại của thủy triều:

- Gây ngập lụt

10 tháng 5 2019

Sóng biển gây sạt lở địa hình ven biển, thu hẹp diện tích đất liền. Sóng thần còn có thể gây thiệt hại tính mạng và của cải vật chất con người.
Hiện nay do hệ môi trường trên trái đất đang bị huỷ hoại => băng tan => n ước biển dâng cao , sau mỗi lần thuỷ triều, khá nhiều vùng đất bị cuốn trôi

22 tháng 4 2021

tác động của sóng + Nguyên nhân: do động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển, bão.

tác động của thủy triều Nguyên nhân: Được hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

tác động của các dòng biển 

Dòng biển nóng: Thường phát sinh ở hai bên đường xích đạo chảy theo hướng Tây, gặp lục địa, chuyển hướng, chảy về cực.

+ Dòng biển lạnh: Xuất phát từ vĩ tuyến 30 – 400 gần bờ Đông các đại dương chảy về xích đạo.

- Dòng biển nóng, lạnh hợp lại thành vòng hoàn lưu ở mỗi bán cầu. Ở vĩ độ thấp, hướng chảy của các vòng hoàn lưu Bắc bán cầu cùng chiều kim đồng hồ, Nam bán cầu ngược chiều.

- Ở Bắc bán cầu có dòng biển lạnh xuất phát từ cực, men theo bờ Tây các đại dương chảy về xích đạo.

- Các dòng biển nóng, lạnh đối xứng nhau qua bờ đại dương.

- Vùng có gió mùa, dòng biển đổi chiều theo mùa.

13 tháng 4 2022

Tham khảo

ích lợi: So với nhiệt điệnthủy điện cung cấp một nguồn năng lượng sạch, hầu như không phát khí thải gây hiệu ứng nhà kính. Về khía cạnh bền vững, thuỷ năng có tiềm năng rất lớn về bảo tồn hệ sinh thái, cải thiện khả năng kinh tế  tăng cường sự công bằng xã hội.

13 tháng 4 2022

Tham khảo

tác hại: Những dự án đập thủy điện như vậy sẽ làm chậm dòng chảy của sông, làm giảm độ trong của nguồn nước và dẫn đến 'sự hủy diệt' môi trường sống của nhiều loài động vật thủy sinh, cũng như cản trở vòng tuần hoàn di cư sinh sản của các loài cá trên sông Dương Tử”

21 tháng 1 2022

Tác hại :

+ Làm ảnh hưởng đến môi trường.

+ Ô nhiễm,bụi bẩn...

....

Cách khắc phục :

+ Không chặt rừng,đốt rừng.

+ Không xả rác.

+ Tuyên truyền khắp nơi.

( Thầy Hiếu dạy môn Địa và GDCD nè , mong thầy ghé qua  ^^ )

21 tháng 1 2022

ngồi đọc sách địa lý :))))))

8 tháng 1 2019

Em đã từng đọc rất nhiều truyện thần thoại, cổ tích, truyền thuyết; mỗi câu chuyện đều để lại trong em những cảm xúc riêng. Tuy nhiên em vẫn ấn tượng với truyện Sơn Tinh Thủy Tinh. Đây là câu chuyện do nhân dân dựng nên, mượn hình ảnh của các vị thần để nói lên sự tàn khốc của thiên tai, bão lũ hằng năm. Đồng thời qua đó ngợi ca công lao dựng nước, giữ nước của các vua Hùng.

Truyện Sơn Tinh Thủy Tinh xoay quanh cuộc đấu tài, đấu trí của hai vị thần Sơn Tinh – chúa tể vùng non cao và thần Thủy Tinh – chúa tể của vùng nước thẳm để có được công chúa Mỵ Nương. Sơn Tinh khi vẫy tay về phía đông thì phía đông nổi lên cồn bãi, vẫy tay về phía tây, phía tây lập tức hiện ra núi đồi. Thủy Tinh gọi gió, gió tới; hô mưa, mưa về. Cả hai vị thần này đều rất tài giỏi. CHính điều này đã khiến vua Hùng không biết chọn ai nên bèn đưa ra điều kiện: Ngày mai, nếu ai mang lễ vật đến sớm thì sẽ cưới được Mỵ Nương. Ngay trong chuyện lễ vật nhà vua đã có ý nghiêng về thần Sơn Tinh: voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, trăm ván cơm nếp, trăm nệp bánh chưng. Tất cả những thứ đó đều là thức quà của đồng ruộng và núi rừng hùng vĩ.
Sơn Tinh là người đến trước và rước công chúa Mỵ Nương về, nhưng Thủy Tinh vì không cưới được công chúa đã nổi giận đùng đùng và lập kế hoạch cướp công chúa về. Thủy Tinh hô mưa gọi gió gây nên bão lũ, nước sông dâng tràn. CUộc chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh không cân sức. Nhưng Sơn Tinh mưu dũng và tài trí đã chiến thắng được thủy tinh.

Cuộc chiến giữa hai vị thần đã gây ra bao nhiêu lầm than và nước mắt cho nhân dân. Lũ lụt triền miên, sạt lở đất là những thiên tai mà hằng năm nhân dân ta vẫn phải hứng chịu.

Nhân dân ta đã có một trí tưởng tượng phi thường mới có thể nghĩ ra một câu chuyện hư cấu nhưng lại mang ý nghĩa to lớn đối với cuộc sống như vậy. Sự nổi giận của các vị thần sẽ gây nên hệ quả xấu đối với đời sống của nhân dân.

Chi tiết Thủy Tinh vẫn ôm hận hằng năm hô mưa gọi gió gây ra cảnh lũ lụt triền miên cũng là một cách lý giải cực kỳ sâu sắc cho việc thiên tai hằng năm vẫn đổ ập lên đời sống nhân dân. Thực tế năm nào cũng vậy, nhân dân ta luôn phải hứng chịu những trận bão lũ cuồng phong do Sơn Tinh và Thủy Tinh gây ra. Nhưng năm nào Sơn Tinh cũng chiến thắng Thủy Tinh. Chi tiết này ẩn dụ cho việc con người không bao giờ chịu khuất phục trước thiên nhiên, bằng mọi giá phải chống chọi và đẩy lùi nó. Một tinh thần quả cảm, anh hùng đáng khâm phục.

Cuộc chiến Sơn Tinh và Thủy Tinh đều không có thực, đều là do nhân dân tưởng tưởng nên nhưng vua Hùng và Mỵ Nương là những nhân vật lịch sử có thật. Điều này cho thấy rằng từ ngàn đời nay nhân dân đã hứng chịu thiên tai lũ lụt triền miên, đồng nghĩa với tinh thần kiên cường, không bất khuất của nhân dân.

Qua câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh; chúng ta thấy được rằng hằng năm nhân dân ta phải hứng chịu rất nhiều thiên tai, bão lũ nhưng tất cả đều không nao núng, vẫn kiên cường chống chọi và chiến thắng tất cả.

12 tháng 5 2021

- Tác dụng phát sáng : dòng điện có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện mặc dù những đèn này chưa sáng tới nhiệt độ cao. - Tác dụng nhiệt: dòng điện có thể làm cho dây tóc bóng điện nóng tới nhiệt độ cao và phát sáng. - Tác dụng sinh lí: dòng điện đi qua cơ thể người có thể làm ccơ co giật, ngạt thở

 

25 tháng 12 2020

Phân biệt thành phần tế bào ớ lớp ngoài và lớp trong thành cơ thể thuỷ tức và chức năng từng loại tế bào này

.- Lớp trong cơ thể thủy tức gồm chủ yếu là tế bào mô cơ - tiêu hóa đóng góp vào chức năng tiêu hóa của ruột.

- Còn lớp ngoài có nhiều tế bào phân hóa lớn hơn như: tế bào mô bì – cơ, tế bào thần kinh, tế bào gai, tế bào sinh sản có chức năng: che chở, bảo vệ, giúp cơ thể di chuyển, bắt mồi, tự vệ và sinh sản để duy trì nòi giống

 

 

- Giun đũa gây hại cho sức khỏe con người: Ăn thức ăn trong dạ dày, gây tắc ruột, tắc ống mật và còn tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người và có thể lây lan cho người khác.

Nhờ đầu giun đũa nhọn, nhiều giun con có kích thước nhỏ nên chúng có thể chui được vào ống mật. Do đó người bệnh đau bụng dữ dội, rối loạn tiêu hóa, ống mật bị tắc.

 

20 tháng 4 2021

Lợi ích :

Cung cấp nước cho sản xuất, sinh hoạt

Cải tạo môi trường

 Nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản

v.v....

Tác hại:

Triều cướng lên cao gây ngập úng

20 tháng 4 2021

Nghe mình nè lên mạng tìm đi nhiều lắm nhiều cực cơ

 

10 tháng 5 2016
Sóng biển:

- Đây là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. 

- Nguyên nhân: Chủ yếu do gió gây nên. 

Thủy triều:

- Là hiện tượng các khối nước dao động thường xuyên và có chu kỳ trong các biển và đại dương.

- Nguyên nhân: Do sức hút của mặt trăng, mặt trời và trái đất.

3 tháng 6 2016

*Đặc điểm của sóng:

-Khái niệm:Là sự vận động tại chỗ của các hạt nước biển

-Nguyên nhân sinh ra sóng là :Chủ yếu là gió

-Ảnh hưởng:

+Tích cực:Tạo ra năng lượng , có giá trị về mặt thể thao

+Tiêu cựu:Sóng thần tàn phá làng mạc nhà cửa gây chết người

*Đặc điểm của thủy triều:

-Khái niệm:Là hiện tượng nước biển dâng lên hoặc rút xuống thao chu kì

-Nguyên nhân:do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mật Trời gây ra

-Ảnh hưởng:

+tích cực :Tạo ra muối , đánh bắt cá , giao thông đường biển

+Tiêu cựu:Gây ra lũ lụt, xâm nhập mặn