K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 5 2019

a, ta có \(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\)(gt) mà AN, CM lần lượt là p/g của \(\widehat{A}\)và \(\widehat{C}\)

 => \(\widehat{IAC}\)=\(\widehat{ICA}\)

xét t.giác MAC và t.giác NCA có:

\(\widehat{A}\)=\(\widehat{C}\)(gt)

AC cạnh chung

\(\widehat{MCA}\)=\(\widehat{NAC}\)(cmt)

=> t.giác MAC=t.giác NCA(g.c.g)

=> AN=CM(2 cạnh tương ứng)

b, có: \(\widehat{IAC}\)=\(\widehat{ICA}\)(theo câu a)

=> t.giác IAC cân tại I

=> IA=IC

=> t.giác BIA=t.giác BIC(c.c.c)

=> \(\widehat{ABI}\)=\(\widehat{CBI}\)=> BI là p/g của BMN(1)

gọi H là giao điểm của AI và MN

xét t.giác BHM và t.giác BHN có:

          BH cạnh chung

          \(\widehat{MBH}\)=\(\widehat{NBH}\)

 do AB=AC(gt) mà MA=NC(câu a) => BM=BN

=> t.giác BHM=t.giác BHN(c.g.c)

=> HM=HN=> H là trung điểm của MN => BH<=> BI là trung tuyến của t.giác BMN(2)

từ (1) và (2) => BI vừa là p/g vừa là trung tuyến của tam giác BMN

c, ta có t.giác ABC cân tại B

mà BM=BN=> t.giác BMN cx cân tại B

=> \(\widehat{BMN}\)=\(\widehat{BNM}\)mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên MN//AC

A B C N M I H

14 tháng 3 2021

Sửa đề: Tam giác ABC cân tại A, góc A bằng 100 độ. BC=8cm, AC=10cm. Phía ngoài tam giác ABC vẽ tam giác ABD cân tại D, góc ADB bằng 140 độ. Tính chu vi tam giác ABD.

14 tháng 3 2021

undefined

a: góc EBA+góc E=90 độ

góc HCE+góc E=90 độ

=>góc EBA=góc HCE

b: Xét ΔABI vuông tại I và ΔACK vuông tại K có

AB=AC

góc ABI=góc ACK

=>ΔABI=ΔACK

 

6 tháng 8 2023

khocroisossssss

Điểm K ở đâu vậy bạn?

a) Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AM chung

BM=CM(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)

17 tháng 3 2021

Bạn tự vẽ hình nhé 

CM : 

a, Xét tam giác ABM và tam giác ACM , ta có :

                       góc AMB = góc AMC ( =90 o )

                      AB = AC (Vì tam giác ABC cân tại A)

                      AM : Cạnh chung 

=>  Tam giac ABM = tam giác ACM ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

còn cách thứ 2 nữa ( theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn ) nhưng mình chỉ làm 1 cách thôi 

b, Vì tam giác ABM = tam giác ACM ( chứng minh câu a ) 

=> góc EAM  = góc FAM ( 2 góc tương ứng )

=> góc EAM = góc FAM ( 2 gó tương ứng )

Xét tam giác EAM và tam giác FAM , ta có :

      gÓC EAM = góc FAM  ( 90 o ) 

     AM : cạnh chung 

    góc EAM = góc FAM ( cmt )

    AM : cạnh chung 

=> tam giác AEM = tam giác AFM ( cạnh huyền - góc nhọn ) 

=> ME = MF ( 2 cạnh tương ứng ) 

c, Vì tam giác AEM = tam giác AFM ( chứng minh câu b)

=> AE = AF ( 2 cạnh tương ứng )

Vậy tam giác AEF cân tại A 

17 tháng 3 2021

Bạn tự vẽ hình nhé 

CM : 

a, Xét tam giác ABM và tam giác ACM , ta có :

                       góc AMB = góc AMC ( =90 o )

                      AB = AC (Vì tam giác ABC cân tại A)

                      AM : Cạnh chung 

=>  Tam giac ABM = tam giác ACM ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

còn cách thứ 2 nữa ( theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn ) nhưng mình chỉ làm 1 cách thôi 

b, Vì tam giác ABM = tam giác ACM ( chứng minh câu a ) 

=> góc BAM  = góc CAM  ( 2 góc tương ứng )

=> góc EAM = góc FAM ( 2 gó tương ứng )

Xét tam giác EAM và tam giác FAM , ta có :

      gÓC EAM = góc FAM  ( 90 o ) 

     AM : cạnh chung 

    góc EAM = góc FAM ( cmt )

    AM : cạnh chung 

=> tam giác AEM = tam giác AFM ( cạnh huyền - góc nhọn ) 

=> ME = MF ( 2 cạnh tương ứng ) 

c, Vì tam giác AEM = tam giác AFM ( chứng minh câu b)

=> AE = AF ( 2 cạnh tương ứng )

Vậy tam giác AEF cân tại A 

13 tháng 12 2023

a: Ta có: ΔCAB cân tại C

mà CM là đường trung tuyến

nên CM\(\perp\)AB

Ta có: M là trung điểm của BA

=>\(MB=MA=\dfrac{AB}{2}=1,5\left(m\right)\)

Xét ΔBCM có BI là phân giác

nên \(\dfrac{IC}{IM}=\dfrac{BC}{BM}=\dfrac{5}{1,5}=\dfrac{10}{3}\)

b: Xét ΔCBA có BD là phân giác

nên \(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{DA}{AB}\)

=>\(\dfrac{CD}{5}=\dfrac{DA}{3}\)

mà CD+DA=CA=5m

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{CD}{5}=\dfrac{DA}{3}=\dfrac{CD+DA}{5+3}=\dfrac{5}{8}\)

=>\(CD=\dfrac{25}{8}\left(m\right)\)

\(\dfrac{CD}{CB}=\dfrac{25}{8}:5=\dfrac{5}{8}\)

6 tháng 12 2021

Kẻ  AH \(\perp\) BC.

Xét tam giác ABC cân tại A có: AH là đường cao (AH \(\perp\) BC).

=> AH là trung tuyến (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> H là trung điểm của BC. => BH = \(\dfrac{1}{2}\) BC. => BH = \(\dfrac{1}{2}\)a.

Tam giác ABC cân tại A (gt). => ^ABC = (180o - 108o) : 2 = 36o.

Mà ^BAD = 36o (gt).

=> ^ABC = ^BAD = 36o.

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong.

=> AD // BC (dhnb).

Mà AH \(\perp\) BC (cách vẽ).

=> AH \(\perp\) AD. => ^DAH = 90o. => ^MAH = 90o.

Kẻ MH // DB; M \(\in\) AD. 

Xét tứ giác DMHB có: 

+ MH // DB (cách vẽ).

+ MD // HB (do AD // BC).

=> Tứ giác DMHB là hình bình hành (dhnb). 

=> MH = DB và MD = BH (Tính chất hình bình hành).

Ta có: AD = MD + AM.

Mà AD = b (do AD = AC = b); MD = \(\dfrac{1}{2}\)a (do MD = BH = \(\dfrac{1}{2}\)a).

=> AM = b - \(\dfrac{1}{2}\)a.

Xét tam giác AHB vuông tại H có:

AB2 = AH+ BH2 (Định lý Py ta go).

Thay: b2 = AH+ ( \(\dfrac{1}{2}\)a)2.

<=> AH2 = b2 - \(\dfrac{1}{4}\)a2.

<=> AH = \(\sqrt{b^2-\dfrac{1}{2}a^2}\).

Xét tam giác MAH vuông tại A (^MAH = 90o) có:

\(MH^2=AM^2+AH^2\) (Định lý Py ta go).

Thay: MH2 = (b - \(\dfrac{1}{2}\)a)2 + (\(\sqrt{b^2-\dfrac{1}{2}a^2}\))2.

 MH2 = b2  - ab + \(\dfrac{1}{4}\)a2 + b2 - \(\dfrac{1}{4}\)a2.

MH2 = 2b2 - ab.

MH = \(\sqrt{2b^2-ab}\).

Mà MH = BD (cmt).

=> BD = \(\sqrt{2b^2-ab}\).

Chu vi tam giác ABD: BD + AD + AB = \(\sqrt{2b^2-ab}\) + b + b = \(\sqrt{2b^2-ab}\) + 2b.