K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2019

Để M(x) ccó nghiệm thì M(x) = 0

Hay: \(2x^2+3x+4=0\)

\(\Rightarrow2\left(x^2+\frac{3}{2}x+2\right)=0\)

\(\Rightarrow x^2+\frac{3}{2}x+2=0\)

\(\Rightarrow x^2+\frac{3}{2}x+\frac{9}{16}+\frac{23}{16}=0\)

\(\Rightarrow\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{23}{16}=0\)

Mà: \(\left(x+\frac{3}{4}\right)^2+\frac{23}{16}\ge\frac{23}{16}>0\)

=> M(x) vô nghiệm

=.= hk tốt!!

29 tháng 4 2019

Ta có: M=2x^2+3x+4=0

M=2(x^2+3/2x+2)=0

<=> x^2+3/2x+2=0

x^2+2*3/4x+9/16+23/16=0

<=> (x+3/4)^2+23/16=0

=> pt vô nghiệm

( vì (x+3/4)^2>=0)

a) Thay \(x=2\) vào phương trình, ta được:

 \(15\left(m+6\right)+12=80\) \(\Rightarrow m=-\dfrac{22}{15}\)

Vậy \(m=-\dfrac{22}{15}\)

b) Thay \(x=1\) vào phương trình, ta được:

  \(15\left(2+m\right)-32=43\) \(\Rightarrow m=3\)

Vậy \(m=3\)

NV
19 tháng 1 2022

Đặt \(2\sqrt{x+1}+\sqrt{4-x}=t\Rightarrow t^2-4=3x+4+4\sqrt{-x^2+3x+4}\)

Ta có:

\(2\sqrt{x+1}+\sqrt{4-x}\le\sqrt{\left(4+1\right)\left(x+1+4-x\right)}=5\)

\(\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1}+\sqrt{4-x}\ge\sqrt{x+1}+\sqrt{x+1+4-x}\ge\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow\sqrt{5}\le t\le5\)

Phương trình trở thành:

\(t^2-4=mt\) \(\Leftrightarrow f\left(t\right)=t^2-mt-4=0\)

\(ac=-4< 0\Rightarrow pt\) luôn có 2 nghiệm trái dấu (nghĩa là đúng 1 nghiệm dương)

Vậy để pt có nghiệm thuộc \(\left[\sqrt{5};5\right]\Rightarrow x_1< \sqrt{5}\le x_2\le5\)

\(\Rightarrow f\left(\sqrt{5}\right).f\left(5\right)\le0\)

\(\Rightarrow\left(1-\sqrt{5}m\right)\left(21-5m\right)\le0\)

\(\Rightarrow\dfrac{\sqrt{5}}{5}\le m\le\dfrac{21}{5}\)

NV
19 tháng 1 2022

2.

Chắc đề đúng là "tìm m để giá trị nhỏ nhất của hàm số đạt giá trị lớn nhất"

Hàm bậc 2 có \(a=2>0\Rightarrow y_{min}=-\dfrac{\Delta}{4a}=-\dfrac{9\left(m+1\right)^2-8\left(m^2+3m-2\right)}{8}=-\dfrac{m^2-6m+25}{8}\)

\(\Rightarrow y_{min}=-\dfrac{1}{8}\left(m-3\right)^2-2\le-2\)

Dấu "=" xảy ra khi \(m-3=0\Rightarrow m=3\)

a: \(M\left(x\right)=-2x^4-3x^2-7x-2\)

\(N\left(x\right)=2x^4+3x^2+4x-5\)

\(P\left(x\right)=M\left(x\right)+N\left(x\right)=-3x-7\)

Đặt P(x)=0

=>-3x-7=0

hay x=-7/3

b: Q(x)=N(x)-M(x)

\(=2x^4+3x^2+4x+5+2x^4+3x^2+7x+2\)

\(=4x^4+6x^2+11x+7\)

21 tháng 5 2022

`a)P(x)=M(x)+N(x)`

         `=-2x^4-3x^2-7x-2+3x^2+4x-5+2x^4`

         `=-3x-7`

Cho `P(x)=0`

`=>-3x-7=0`

`=>-3x=7`

`=>x=-7/3`

________________________________________________________

`b)Q(x)+M(x)=N(x)`

`=>Q(x)=N(x)-M(x)`

`=>Q(x)=3x^2+4x-5+2x^4+2x^4+3x^2+7x+2`

`=>Q(x)=4x^4+6x^2+11x-3`

\(M\left(x\right)=-3x^2+6x-4+2x^2-5x+4=-x^2+x\)

Đặt M(x)=0

=>-x(x-1)=0

=>x=0 hoặc x=1

14 tháng 4 2022

\(M\left(x\right)=-x^2+x=-x\left(x-1\right)\)

Giả sử: \(M\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}-x=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)

20 tháng 5 2021

\(x^2-3x-4=0\)

\(< =>x^2+x-4x-4=0\)

\(< =>x\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\left(x-4\right)\left(x+1\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-1\end{cases}}\)

20 tháng 5 2021

\(2x^3-x^2-2x+1=0\)

\(< =>x^2\left(2x-1\right)-\left(2x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x^2-1\right)\left(2x-1\right)=0\)

\(< =>\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(2x+1\right)=0\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x=1\\x=-1\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

18 tháng 7 2019

Thay x = 4 vào phương trình ta có:

Từ đó tìm được 

20 tháng 8 2015

1000 tăng 21 tức là tỉ lệ tăng là: 21:1000=2,1% 
1 năm sau tăng: 4000x2,1%= 82 người 
Số dân sau 1 năm: 4000+82=4082 người 
b/ Tương tự tỉ lệ tăng: 15:1000=1,5% 
Số dân sau 1 năm: 4000x1,5%+4000=4060 người

18 tháng 4 2016

P(x)=3x^3+x^2+5x+8.Bậc 3,Hệ số cao nhất 5, hệ số tự do 8

Q(x)=3x^3-x^2-5.Bậc 3, Hệ số cao nhất 3,hệ số tự do 5

ý b cộng và trừ 2 đa thưc trên sau đó tìm nghiệm

Xét M(x)=0 suy ra...........

N(x)=5x+3

Vì 5x>_ 0hoac <_0; 3>0 suy ra 5x +3>0 suy ra N(x) k có nghiệm

1 tháng 5 2018

2 là nghiệm của đa thức M vì 2*2-4=0

1 tháng 5 2018

a)Ta có \(M\left(x\right)=0\Leftrightarrow2x-4=0\)

\(\Rightarrow2x=4\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy x = 2 là 1 nghiệm của đa thức M(x)

b)Ta có :\(N\left(x\right)=0\Leftrightarrow3x^2-\left|x\right|\)

Nếu x<0

\(\Rightarrow3x^2+x=0\)

\(\Rightarrow x\left(3x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x+1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Nếu x lớn hơn hoặc bằng 0

\(\Rightarrow3x^2-x=0\)

\(\Rightarrow x\left(3x-1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

Vậy 0 ; 1/3;-1/3 là 3 nghiệm của N(x)