K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2021

Về cấu tạo

- Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái, ... 

- Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền (như mô sụn, mô sợi, mô xương, mô mỡ và mô máu).

Về chức năng 

- Mô biểu bì có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.

Về cấu tạo

- Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái, ... 

- Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền (như mô sụn, mô sợi, mô xương, mô mỡ và mô máu).

 

Về chức năng 

- Mô biểu bì có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.

- Còn mô liên kết có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan.

- Mô liên kết còn gồm mô máu vì mô máu có các tế bào máu nằm rải rác trong chất nền (huyết tương).

22 tháng 9 2016

1/Chương I. Khái quát về cơ thể người

Cơ vân gắn vào xương,  tế bào có nhiều nhân, có vân ngang. Khả năng co giản lớn nhất. Nhiều xương và vân ngang tăng khả năng chịu lực

Cơ trơn tạo thành nội quan dạ dày,  ruột,  ..  hình thoi đầu nhọn chỉ 1 nhân.  Khả năng co giãn nhỏ nhất

Cơ tim tạo nên thành tim. Có vân ngang,  tế bào phân nhánh , có 1 nhân. Khả năng co giản vừa phải

 

20 tháng 8 2020

Câu đầu bạn chụp là ở sách nào vậy ?

5 tháng 10 2021

Về cấu tạo

- Mô biểu bì gồm các tế bào xếp sít nhau phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng như ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái, ... 

- Mô liên kết gồm các tế bào liên kết nằm rải rác trong chất nền (như mô sụn, mô sợi, mô xương, mô mỡ và mô máu).

Về chức năng 

- Mô biểu bì có chức năng bảo vệ, hấp thụ và tiết.

- Còn mô liên kết có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan.

- Mô liên kết còn gồm mô máu vì mô máu có các tế bào máu nằm rải rác trong chất nền (huyết tương).

28 tháng 11 2021

 B. mô thần kinh. 

14 tháng 1 2019

 

Mô biểu bì Mô liên kết Mô cơ Mô thần kinh
Đặc điểm cấu tạo Tế bào xếp xít nhau Tế bào nằm trong chất cơ bản Tế bào dài và dày, xếp thành lớp, thành bó Nơron có thân nối với sợi trục và các sợi nhánh
Chức năng Bảo vệ, hấp thụ, tiết Nâng đỡ, liên kết các cơ quan. Co dãn tạo nên sự vận động của các cơ quan và vận động của cơ thể

- Tiếp nhận kích thích.

- Xử lí thông tin.

- Điều khiển sự hoạt động của các cơ quan trả lời các kích thích của môi trường.

9 tháng 5 2023

-Mô biểu bì gồm các TB xếp sít nhau phủ ngoài cơ thể, lót trong các cơ quan rỗng: ống tiêu hóa, dạ con, bóng đái,...Có chức năng hấp thụ và tiết

-Mô liên kết gồm các TB liên kết nằm rải rác trong chất nền (như: mô sụn, mô sợi, mô sương, mô mỡ và mô máu). Có chức năng nâng đỡ, liên kết các cơ quan

Mô cơ: là thành phần của hệ vận động, có chức năng co dãn. Có 3 loại mô cơ: mô cơ vân, mô cơ trơn, mô cơ tim.
+ Mô cơ vân: dưới sự kích thích của hệ thần kinh, các sợi cơ co lại và phình to ra làm cho cơ thể cử động).
+ Mô cơ trơn : Cơ trơn cấu tạo nên thành mạch máu, các nội quan, cử động ngoài ý muốn của con người.
+ Mô cơ tim chỉ phân bố ở tim, có cấu tạo giống như cơ vân, nhưng tham gia vào cấu tạo và hoạt động co bóp của tim nên hoạt động giống như cơ trơn, ngoài ý muốn của con người.

Mô thần kinh: Chức năng của mô thần kinh là tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin và điều hòa hoạt động các cơ quan đảm bảo sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan và sự thích ứng với môi trường.

5/ Đặc điểm của mô liên kết, mô cơ, mô biểu bì. Đặc điểm của tế bào thần kinh. Chức năng của nơ ron.6/ Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ bỏ chạy khi bị ong đốt. Trung ương thần kinh của cung phản xạ nằm ở đâu ?7/ Xương to ra và dài ra do đâu ? thành phần của xương, tính chất của xương và cơ.8/ Ý nghĩa của hoạt động co cơ, nguyên nhân gây mỏi cơ, biện pháp khắc phục, tăng...
Đọc tiếp

5/ Đặc điểm của mô liên kết, mô cơ, mô biểu bì. Đặc điểm của tế bào thần kinh. Chức năng của nơ ron.

6/ Phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ bỏ chạy khi bị ong đốt. Trung ương thần kinh của cung phản xạ nằm ở đâu ?

7/ Xương to ra và dài ra do đâu ? thành phần của xương, tính chất của xương và cơ.

8/ Ý nghĩa của hoạt động co cơ, nguyên nhân gây mỏi cơ, biện pháp khắc phục, tăng thể tích cơ.

9/ Sự khác biệt giữa bộ xương người và thú. Ý nghĩa của sự khác biệt đó trong lao động và cuộc sống. Biên pháp bảo vệ, phát triển hệ vận động. 10/ Các bước xử trí khi gặp người bị gãy xương.

11/ Các thành phần của máu và ti lệ của chúng. Vai trò của các loại bạch cầu, cơ chế hoạt động của chúng. Phân biệt các loại miễn dịch.

12/ Các yếu tố cần thiết cho sự đông máu. Lưu ý lựa chọn nhóm máu khi truyền.

14/ Đặc điểm hệ tuần hoàn máu ở người và đặc điểm, vai trò của hồng cầu.

0