K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Phân tích giá trị nghệ thuật tu từ nhân hóa trong đoạn thơ sau: A,                                Khu vườn im nghe tiếng lá bay                                    Cây sấu trẻ lần đầu hăm hở gió                                    Phượng kiên nhẫn bao mùa hoa đỏ                                    Liễu nghiêng buồn như quá khứ từ lâu                     B.                                                                             ...
Đọc tiếp

Bài 1: Phân tích giá trị nghệ thuật tu từ nhân hóa trong đoạn thơ sau:

 A,                                Khu vườn im nghe tiếng lá bay
                                    Cây sấu trẻ lần đầu hăm hở gió
                                    Phượng kiên nhẫn bao mùa hoa đỏ
                                    Liễu nghiêng buồn như quá khứ từ lâu                     

B.                                  

                                            Lá ngả màu non lớp sóng vờn

                                            Hàng tre ngất nghểu đứng chơn vơn

                                           Đôi chim ríu rít hòa chung tiếng

                                           Lưng giậu đùa nhau bướm dập dờn

1
7 tháng 4 2019

giúp mk trước 6h nhé

Bài 1: Phân tích giá trị nghệ thuật tu từ nhân hóa trong đoạn thơ sau: A,                                Khu vườn im nghe tiếng lá bay                                    Cây sấu trẻ lần đầu hăm hở gió                                    Phượng kiên nhẫn bao mùa hoa đỏ                                    Liễu nghiêng buồn như quá khứ từ lâu                     B.                                                                             ...
Đọc tiếp

Bài 1: Phân tích giá trị nghệ thuật tu từ nhân hóa trong đoạn thơ sau:

 A,                                Khu vườn im nghe tiếng lá bay
                                    Cây sấu trẻ lần đầu hăm hở gió
                                    Phượng kiên nhẫn bao mùa hoa đỏ
                                    Liễu nghiêng buồn như quá khứ từ lâu                     

B.                                  

                                            Lá ngả màu non lớp sóng vờn

                                            Hàng tre ngất nghểu đứng chơn vơn

                                           Đôi chim ríu rít hòa chung tiếng

                                           Lưng giậu đùa nhau bướm dập dờn

 

 

 

 

 

 

 

 

1
7 tháng 4 2019

help me

CẢM THỤ VĂN HỌCBài 1. Nêu các bước phân tích biện pháp nghệ thuật em đã được họcBài 2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụngcủa biện pháp nghệ thuật đó. (Hoàn thiện bài tập này bằng cách điền vào chỗ trống)Cây dừa xanh tỏa nhiều tàuDang tay đón gió gật đầu gọi trăng(Trần Đăng Khoa)- Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ...
Đọc tiếp

CẢM THỤ VĂN HỌC

Bài 1. Nêu các bước phân tích biện pháp nghệ thuật em đã được học
Bài 2. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu thơ sau và nêu tác dụng
của biện pháp nghệ thuật đó. (Hoàn thiện bài tập này bằng cách điền vào chỗ trống)

Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu
Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng

(Trần Đăng Khoa)
- Trong câu thơ trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật <nhân hóa>
- Biện pháp nghệ thuật này được thể hiện qua các từ/cụm từ
- Qua biện pháp nghệ thuật này, ta thấy cây dừa được miêu tả ……….. Đồng
thời, chúng ta hiểu thêm về tác giả…………
Bài 3. Đọc đoạn văn sau:
“…Lúc nãy là mấy giọt lách tách, bây giờ bao nhiêu nước tuôn rào rào. Nước
xiên xuống, lao xuống, lao vào trong bụi cây. Lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy.
Con gà sống ướt lướt thướt ngật ngưỡng tìm chỗ trú. Mưa xuống sầm sập, giọt ngã,
giọt bay, bụi nước tỏa trắng xóa…”
a. Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn thơ trên? Gạch dưới từ ngữ
thể hiện biện pháp nghệ thuật đó.
b. Nêu cảm nhận của em về cái hay, cái đẹp của đoạn văn trên.

Mình cần gấp, các bạn giúp nhanh nha!

0
28 tháng 6 2023

Phép hoán dụ: "Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính."

Phân tích giá trị nghệ thuật: Làm tăng giá trị diễn đạt sự thương nhớ mà con người, sự vật ở quê hương dành cho người lính. Đồng thời gợi đến tình cảm giữa làng quê bình yên và con người ra đi đánh giặc qua từ "giếng nước gốc đa", "người ra lính". Từ đó làm câu thơ thêm giá trị biểu cảm sâu sắc, giá trị hình ảnh mộc mạc giản dị nhưng thấm đậm vào lòng đọc giả. 

Nghệ thuật hoán dụ "Giếng nước gốc đa”. Tác dụng 

- Giếng nước và gốc đa là hình ảnh hoán dụ về quê hương cũng như người thân nơi hậu phương của người lính. 

- Câu thơ tạo nên 2 chiều nỗi nhớ da diết: quê hương nhớ người lính và người lính nhớ gia đình của mình. 

- Tạo mạch cảm xúc cho khổ thơ khiến câu thơ giàu hình ảnh hơn 

9 tháng 2 2018

mình tk cho cậu đấy

thank you very much

13 tháng 1 2019

phép tu từ : điệp ngữ

qua phép tu từ ậy tác giả như muốn nhấn mạnh về lí tưởng chiến đấu của người cháu . cháu chiến đấu vì tình yêu tổ quốc luôn luôn mãnh liệt chảy trong tâm trí trái tim của mih cháu còn chiến đấu vì xóm làng thân thuộc nơi mih đã sinh ra và lớn lên nơi chôn rau cắt rốn nơi có những người thân bạn bè cháu còn chiến đấu bởi người bà thân thương của mình hôm nào bởi những kỉ niệm đẹp đẽ mà đáng nhớ thời tuổi thơ qua biện pháp tu từ ấy ta như đang cảm nhận được bao cảm xúa dâng trào trong lòng tác giả bao ý tình sâu sắc và tình yêu thương luôn chan chứ khắc sâu trong lòng cuae xuân quỳnh

GH
22 tháng 7 2023

Trong hai câu thơ trên, nhà thơ đã sử dụng rất thành công biện pháp tu từ ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. "Tiếng rơi" của lá vốn được cảm nhận bằng thính giác nhưng nhà thơ đã cảm nhận bằng xúc giác "rất mỏng" hơn nữa là bằng thị giác "rơi nghiêng". Bằng cách sử dụng các biện pháp tu từ ấy, nhà thơ đã khiến người đọc như được chạm tay, như được nhìn thấy hình ảnh chiếc lá đa rơi nhẹ nhàng bên thềm. Câu thơ vì vậy mà trở nên tinh tế, sinh động vô cùng.

14 tháng 12 2016

- Điệp từ "Nghe": cho ta thấy tiếng gà là một hình ảnh thân thuộc của làng quê, còn gợi lên cho tác giả về những kỉ niệm, khiến người chiến sĩ đỡ mỏi mệt hơn.
- Nhân hóa "xao động nắng trưa": cho ta thấy tiếng gà trưa làm xao động nắng, gợi về cảm giác thân quen.

14 tháng 12 2016

điệp từ "nghe" => chuyễn đổi cảm giác

 

11 tháng 2 2022

Câu 1 :

`-` Tâm trạng người tù khi nghe tiếng chim tu hú kêu ở đầu đoạn : khao khát về cuộc sống tự do.

`-` Tâm trạng người tù khi nghe tiếng chim tu hú kêu ở cuối đoạn : bực bội, đau khổ vì chưa thể thoát ra khỏi cảnh tù đầy.

 

11 tháng 2 2022

Caau 2 : nghệ thuật chuyển biến tâm trạng .(đoán thế)