K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 3 2019

baby chỉ làm đc phần thuận giống t thôi à :v còn phần giới hạn vs đảo nx nhé =))) 

P/s bổ sung phần giới hạn: Nếu M trùng với A => N trùng với H ( Vì AN = BM )

M trùng với B => N trùng với A ( điều này không thể xảy ra vì BM = 0 )

Tiếp đi Dương cute :>>> còn phần đảo nữa :((

22 tháng 12 2016

giúp mình đi nhá!!! cần gấp á!!

23 tháng 12 2016

chả ai quan tâm đâu :v toán chả ai giải :v

23 tháng 3 2022

ko bít

a: góc AMB=góc APB=1/2*sđ cung AB=90 độ

góc QMN+góc QPN=180 độ

=>QMNP là tứ giác nội tiếp

b: Xét ΔQBA có

AP,BM là đường cao

AP cắt BM tại N

=>N là trực tâm

=>QN vuông góc AB tại E

Xét ΔMAB vuông tại A và ΔMNQ vuông tại M có

góc MAB=góc MNQ(=góc ENB)

=>ΔMAB đồng dạng với ΔMNQ

c: Gọi F là trung điểm của QN

=>F là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔMNQ
góc FMO=góc FMN+góc OMN

=góc FNM+góc OBN

=góc OBN+góc ENB=90 độ

=>MO là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ΔMNQ

a: Sửa đề: OE\(\perp\)AN

Xét tứ giác OBME có \(\widehat{OBM}+\widehat{OEM}=90^0+90^0=180^0\)

=>OBME là tứ giác nội tiếp

=>O,B,M,E cùng thuộc một đường tròn

b: Ta có: ΔOAN cân tại O

mà OE là đường cao

nên OE là phân giác của góc AON

=>OK là phân giác của góc AON

Xét ΔONK và ΔOAK có

ON=OA

\(\widehat{NOK}=\widehat{AOK}\)

OK chung

Do đó: ΔONK=ΔOAK

=>\(\widehat{OAK}=\widehat{ONK}\)

mà \(\widehat{ONK}=90^0\)

nên \(\widehat{OAK}=90^0\)

=>KA là tiếp tuyến của (O)