K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có phải chúg ta đg ngày càng ít ns vs nhau. Chúg ta gặp nhau wa email, tin nhắn, đọc mhữg câu status trên face mà k cần thốt nên lời. Có phải vạy chăg? Có phải chúg ta cx như loài cá heo có thể giao tiếp vs nhau bắt sóg siêu âm. Tiếg nd của cn ng dùg để làm gì nếu k phải để thổ lộ, giải bày, xoa dịu. Nếu muốn đc hiểu thì phải đc lắg nghe. Nếu muốn đc lắg nghe thì phải ns trc đã. Vậy còn ngần ngừ j nx, hãy ns vs...
Đọc tiếp

Có phải chúg ta đg ngày càng ít ns vs nhau. Chúg ta gặp nhau wa email, tin nhắn, đọc mhữg câu status trên face mà k cần thốt nên lời. Có phải vạy chăg? Có phải chúg ta cx như loài cá heo có thể giao tiếp vs nhau bắt sóg siêu âm. Tiếg nd của cn ng dùg để làm gì nếu k phải để thổ lộ, giải bày, xoa dịu. Nếu muốn đc hiểu thì phải đc lắg nghe. Nếu muốn đc lắg nghe thì phải ns trc đã. Vậy còn ngần ngừ j nx, hãy ns vs nhau đi . Ns vs bố mẹ ah CJ e bn bè. Đừg chat ,đừg email, đừg post lên Facebook của nhau hãy chạy đến gặp nhau hãy ít nhất hãy nhấc đt lên, thậm chí để gọi nhau 1 tiếg ơi .

C1: xác định pt b đạt

C2: tìm câu hs tu từ. Nêu dụg ý của câu đó

C3: chỉ ra 2 phép LK về hình thức

C3:nhà văn muốn nhắn nhủ vs chúg ta điều j wa đoạn văn trên( k wá 5 dòg)

1
7 tháng 3 2019

1)PTBĐ:Nghị luận

2)Có phải vạy chăg? =>nhằm mục đích khẳng định lại, nhấn mạnh nội dung mà người nói người viết muốn gửi gắm.

3)Phép liên kết:+Lặp:''chúng ta'',''có phải'',''nếu muốn đc''

+Thế hoặc nối

3)Nhắn nhủ của tác giả:Internet không có lỗi nó hoàn toàn có ích tuy nhiên do con người sử dụng sai mục đích và quá sa đà phụ thuộc vào internet nên gây ra những hậu quả xấu.

1/“Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi...
Đọc tiếp

1/

“Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe. Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè... Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “…ơi!” dịu dàng!”.

            (Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn)

Đoạn văn bản trên muốn nói với chúng ta điều gì?

2/

-Các văn bản: Tôi đi học, Chiếc bát vỡ có đảm bảo tính thống nhất về chủ đề không? Dựa vào đâu em biết điều đó?

-Đọc lại văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, cho biết nội dung chủ đề và tính thống nhất về chủ đề của văn bản ấy.

*mọi người mình cần gấp mong mọi người giúp mình:))

 

0
Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã biết hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng? Có phải ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ...
Đọc tiếp

Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã biết hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng? Có phải ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe. Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè… Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất, hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “…ơi” dịu dàng! C1: PTBĐ chính của văn bản trên C2: Câu văn thứ nhất thuộc kiểu câu gì. Dùng để làm gì?

0
Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi...
Đọc tiếp
Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe. Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè... Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng ơi! dịu dàng! .Câu 1: Phương thức biểu đạt :Câu 2: Phương pháp lập luận:Câu 3: Tìm câu chủ đề chính trong ngữ liệu:
1

Câu 1: Phương thúc biểu đạt: Nghị luận 

Câu 2: Phương pháp lập luận: phân tích, lập luận chứng minh

Câu 2: Câu chủ đề "Đừng chat, đừng email, đừng post lên facebook...dịu dàng"

Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi...
Đọc tiếp
Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe. Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè... Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng ơi! dịu dàng! . Câu 1: Phương thức biểu đạt : Câu 2: Phương pháp lập luận: Câu 3: Tìm câu chủ đề chính trong ngữ liệu:
0
Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:   Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua email, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết về nhau mà không cần thốt nên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu...
Đọc tiếp

Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

   Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua email, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết về nhau mà không cần thốt nên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè… Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “ơi” dịu dàng.

          (Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, tr48- 49)

1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên.

2. Chỉ ra công dụng của dấu chấm lửng được sử dụng trong đoạn văn.

3. Tìm một câu hỏi tu từ trong đoạn văn. Dụng ý của tác giả khi sử dụng câu hỏi tu từ đó?

 (mng giúp mình gấp với ạ!)

2
23 tháng 8 2021

1. PTBĐ: Nghị luận

2. Liệt kê

3. " Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn". Khẳng định ciệc chúng ta đang ngày càng ít giao tiếp với nhau bằng ngôn ngữ hơn.

25 tháng 4 2022

còn cái nịt

Phần I (4.0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua email, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết về nhau mà không cần thốt nên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng...
Đọc tiếp

Phần I (4.0 điểm): Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi: Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua email, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết về nhau mà không cần thốt nên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè… Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “ơi” dịu dàng. (Phạm Lữ Ân, Nếu biết trăm năm là hữu hạn, NXB Hội Nhà văn, tr48- 49) 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. 2. Chỉ ra công dụng của dấu chấm lửng được sử dụng trong đoạn văn. 3. Tìm một câu hỏi tu từ trong đoạn văn. Dụng ý của tác giả khi sử dụng câu hỏi tu từ đó?

1
20 tháng 5 2021

1/Nghị luận

2/liệt kê

3/" Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn"

4/Xã hội càng hiện đại, những chiếc điện thoại thông minh, những chiếc máy tính cùng với những trang mạng như FACEBOOK, ZALO, ... Mọi người sử dụng chúng bằng nhiều việc. Nhưng thường thấy đó là chat chít với nhau. Có thể nói là nó khá tiện lợi nhưng cũng có những mặt trái. Đó là con người ko thể hiểu nhau hết dc, có thể đó là giả dối.Chỉ có giao tiếp với nhau, con người mới biết thông cảm và thấu hiểu lẫn nhau( Cái này theo mình tự hiểu nên ko chắc đúng nha)

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: “Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau. qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã biết hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời, Có phải vậy chăng? Có phải ta cũng như Loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm, Tiếng, nói con người dùng để làm gì nếu không...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: “Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau. qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã biết hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời, Có phải vậy chăng? Có phải ta cũng như Loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm, Tiếng, nói con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa. dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe. Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã, Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi, Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè,.. Đừng chat, đừng email, đừng post Lên Facebook, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất, hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “ơi” dịu dàng!”

a, Xác định phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu trên

b,Tìm câu hỏi tu từ trong ngữ liệu trên ? Dụng ý của tác giả khi sử dụng câu hỏi tu từ đó ? 

c.Chỉ ra phép liên kết hình thức có trong ngữ liệu 

d,Nhà văn muốn gửi gắm đến chúng ta điều gì qua ngữ liệu trên 

0
          Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:          Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã biết hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt nên lời. Có phải vậy chăng? Có phải ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm....
Đọc tiếp

          Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:

          Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã biết hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt nên lời. Có phải vậy chăng? Có phải ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe. Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè… Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất, hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “…ơi” dịu dàng! Một tiếng người thực sự ân cần, yêu thương, quan tâm, gần gũi… Và chắc chắn, không phải là chiêm bao.

(Trích Nếu biết trăm năm là hữu hạn – Phạm Lữ Ân, NXB Hội Nhà văn 2019)

Câu 1. (0,5 điểm) Xác định và gọi tên một thành phần biệt lập có trong đoạn trích. 

Câu 2. (0,5 điểm) Chỉ ra hai phép liên kết hình thức được sử dụng trong đoạn trích. 

Câu 3. (1,0 điểm) Xác định và nêu tác dụng của một phép tu từ được sử dụng trong câu: Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất, hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “…ơi” dịu dàng!

Câu 4. (1,0 điểm) Em có đồng tình với ý kiến: Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày là đã biết hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt nên lời? Vì sao?

1
13 tháng 5 2022

1. tp biệt lập: có phải => tp tình thái

2. phép lặp: nói

phép nối: và

3. phép điệp: đừng

=> tác dụng: liệt kê những việc không nên làm

4. không đồng ý vì chúng ta tiếp xúc với nhau gián tiếp sẽ không thể hiểu được hết những cảm xúc, tâm trạng của đối phương (hs chú ý diễn giải cụ thể hơn)

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: “Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau. qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã biết hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời, Có phải vậy chăng? Có phải ta cũng như Loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm, Tiếng, nói con người...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: “Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau. qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã biết hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời, Có phải vậy chăng? Có phải ta cũng như Loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm, Tiếng, nói con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa. dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe. Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã, Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi, Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè,.. Đừng chat, đừng email, đừng post Lên Facebook, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất, hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “ơi” dịu dàng!”

a, Xác định phương thức biểu đạt chính của ngữ liệu trên

b,Tìm câu hỏi tu từ trong ngữ liệu trên ? Dụng ý của tác giả khi sử dụng câu hỏi tu từ đó ? 

c.Chỉ ra phép liên kết hình thức có trong ngữ liệu 

d,Nhà văn muốn gửi gắm đến chúng ta điều gì qua ngữ liệu trên 

0