K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2019

Tam giác ABC  nhọn là tam giác có 3 góc có số đo nhỏ hơn 90 độ.

10 tháng 2 2019

Tam giác nhọn là tam giác có 3 góc có số đo nhỏ hơn 90 độ.

23 tháng 4 2020

tự kẻ hình nha bạn

a, có \(\hept{\begin{cases}S_{HBC}=\frac{BC\cdot HA'}{2}\\S_{ABC}=\frac{BC\cdot AA'}{2}\end{cases}}\) \(\Rightarrow\frac{S_{HBC}}{S_{ABC}}=\frac{BC\cdot HA'}{2}\div\frac{BC\cdot AA'}{2}=\frac{HA'}{AA'}\)

có tương tự ta có \(\frac{S_{HAC}}{S_{ABC}}=\frac{HB'}{BB'}\)  và \(\frac{S_{HAB}}{S_{ABC}}=\frac{HC'}{CC'}\)

\(\Rightarrow\frac{S_{HAC}+S_{HBC}+S_{HAB}}{S_{ABC}}=\frac{HA'}{AA'}+\frac{HB'}{BB'}+\frac{HC'}{CC'}\)

\(\Rightarrow\frac{HA'}{AA'}+\frac{HB'}{BB'}+\frac{HC'}{CC'}=1\)

23 tháng 4 2020

để mjnh làm tiếp câu b 

b, IN là pg của \(\widehat{AIB}\) (gt)

\(\Rightarrow\frac{NB}{IB}=\frac{NA}{AI}\) (tc)

\(\Rightarrow NB\cdot AI=IB\cdot NA\)

\(\Rightarrow NB\cdot AI\cdot CM=IB\cdot AN\cdot CM\left(1\right)\)

IM là pg của \(\widehat{AIC}\)  (gt)

\(\Rightarrow\frac{AM}{AI}=\frac{MC}{IC}\)

\(\Rightarrow AM\cdot IC=AI\cdot CM\)

\(\Rightarrow AM\cdot IC\cdot NB=AI\cdot CM\cdot NB\left(2\right)\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow AN\cdot BI\cdot CM=BN\cdot CI\cdot AM\)

3 tháng 2 2017

Hình 61 là hình nào ?

3 tháng 2 2017

làm gì có hình 61 nào? 

7 tháng 5 2021

Hình gồm đường thẳng và 1 phần mặt phẳng bị chia ra bởi đường thẳng được gọi là một nửa mặt phẳng

7 tháng 5 2021

Góc là hình gồm hai tia chung góc

Góc nhọn có thể được tạo thành từ 2 đường thẳng có chung 1 giao điểm trong mặt phẳng, hoặc trong tam giác bất kỳ. Góc nhọn là góc có giá trị nhỏ hơn 90°. Giá trị của góc nhọn nằm trong khoảng > 0 và < 90°.

Góc tù cũng được tạo thành từ 2 đường thẳng trong mặt phẳng, góc tù có giá trị lớn hơn góc vuông và nhỏ hơn tổng 3 góc trong tam giác.

Góc bẹt là góc có giá trị bằng 180°, nữa đường tròn là có giá trị bằng góc bẹt. 

Góc vuông là loại góc có giá trị bằng 90°.

18 tháng 3 2020

Câu c) Các bạn tự vẽ hình nhé mình chỉ giải thôi:

Kẻ tia Cx vuông góc với CC'. Vẽ D là điểm đối xứng với A qua Cx. AD giao Cx tại I.

C/m C'AIC là hcn=> Góc BAD = 90 độ

=> CC'= AI

Có: D đối xứng với D qua Cx, I là giao điểm của AD và Cx

=> I là trung điểm của AD=> 2AI=AD

=> 2CC'=AD.

=> AB2+ AD2= BD2( Đlí PTG)

Ta có: Với 3 điểm B,C,D thì sẽ luôn có:  (BD+CD)2>= BD2

Có: AB2+ AD2=BD2

=> (BD+CD)2>= AB2+ AD2

=>  (BD+CD)2>= AB2+ (2CC')2

=> (BD+CD)2>= AB2+ 4CC'

=>  (BD+CD)2- AB2>= 4CC'(1)

CMTT=> (AB+AC)2-BC2>= 4AA'(2)

            và (AB+BC)2- AC2>= 4BB'(3)

Từ (1),(2) và (3) ta chứng minh đc:

(AB+BC+AC)2>= 4(AA'2+BB'2+CC'2)

=> GTNN bằng 4 <=> BC=AC; AC=AB; AB=BC<=> AB=BC=AC

=> GTNN là 4 khi tam giác ABC đều.

2 tháng 5 2018

O là giao của ba đương phân giác

2 tháng 5 2018

O cách đều 3 đỉnh tam giác ABC

=>OA=OB=OC

=> O là tâm đương tròn ngoại tiếp tam giác ABC

18 tháng 4 2016

. vẽ Cx vuông góc với CC' tại C

. Vẽ D là điểm đối xứng của A qua Cx, cắt Cx tại E

.Xét\(\Delta ACD\) có: CE vừa là đường cao, vừa là trung tuyến nên \(\Delta ACD\) cân tại C => AC = CD

. Ta có tứ giác AECC' là hình chữ nhật ( Có 3 góc bằng 90 độ)

. => \(CC'=AE=\frac{1}{2}AD\) 

. Xét ba điểm B, C, D, ta có: \(BD\le BC+CD\)

. Áp dụng Đl Pitago vào tam giác vuông ABD, có:

\(AB^2+AD^2=BD^2\) => \(AB^2+\left(2CC'^2\right)\le\left(BC+CD\right)^2\) 

. <=>\(AB^2+4CC'^2\le\left(BC+AC\right)^2\) 

. <=> \(4CC'^2\le\left(BC+AC\right)^2-AB^2\) \(\left(1\right)\)

. C/m tương tự, ta có: \(4BB'\le\left(AB+BC\right)^2-AC^2\) \(\left(2\right)\)

\(4AA'\le\left(AB+AC\right)^2-BC^2\) \(\left(3\right)\)

. Từ \(\left(1\right)\) , \(\left(2\right)\) và \(\left(3\right)\) suy ra: \(4\left(AA'^2+BB'^2+CC'^2\right)\le\left(AB+BC+AC\right)^2\) (Phân tích mấy cái trên kia là ra)

. Suy ra: \(\frac{\left(AB+BC+AC\right)^2}{AA'^2+BB'^2+CC'^2}\ge4\)

. Vậy GTNN của \(\frac{\left(AB+BC+AC\right)^2}{AA'^2+BB'^2+CC'^2}\) là 4 khi AB=BC=AC hay tam giác ABC đều

17 tháng 4 2016

các bn vẽ hình cho mk luôn nha!