K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2019
https://i.imgur.com/QnlsD6r.jpg
3 tháng 2 2019

d; 231 + 26 - (209 + 26) =

= 231 + 26 - 235

= 257 - 235

= 22

22 tháng 11 2021

Sao giống bài tính tổng lớp 3 z :v

22 tháng 11 2021

thế bạn làm đi

tuyệt đối ko chép mạng mà giải đc 2 cách

26 tháng 7 2017

K MIK NHA BẠN ^^

Tính B= 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99
Tính C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999
Tính D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998

4A=1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 +... + n.(n+1).3

=1.2.(3-0) + 2.3.(4-1) + ... + n.(n+1).[(n+2)-(n-1)]

=[1.2.3+ 2.3.4 + ...+ (n-1).n.(n+1)+ n.(n+1)(n+2)] - [0.1.2+ 1.2.3 +...+(n-1).n.(n+1)] 

=n.(n+1).(n+2) 

=>S=[n.(n+1).(n+2)] /3

26 tháng 7 2017

Bài 1: C = (999+1). [(999-1):2+1]: 2= 250000

Bài 2: B = (99+1). [(99-1):2+1]: 2= 2500

Bài 3: D = (998+10). [(998-10):2+1]: 2= 249480

Bài 4: 3S= 1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3+...+n.(n+1).3

              = 1.2.(3-0)+2.3.(4-1)+3.4.(5-2)+.....+n.(n+1).[(n+2)-(n-1)]

              = 1.2.3+2.3.4+2.3+3.4.5-2.3.4+.....+n.(n+1).(n+2)-n.(n+1)-(n-1)

              =n.(n+1).(n+2)

              => A = \(\frac{n.\left(n+1\right).\left(n+2\right)}{3}\)

18 tháng 4 2016

B = 4950

C = 250000

D = 249224

Bài 1. Tính hợp lí.a)   +  +  +  +                             b)                                  c)                                             d) Bài 2. Tìm x.a)  x + 30% x = -1,31     b)         c) d)            e)                      f) Bài 3. Một ôtô đã đi 120 km trong 3 giờ. Giờ thứ nhất ôtô đi được  quãng đường;  Giờ thứ hai ôtô đi được  quãng đường còn lại.a) Tính quãng đường ôtô đi trong mỗi giờ?b) Quãng đường đi trong giờ thứ 3...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính hợp lí.

a)   +  +  +  +                             b)                                  

c)                                             d)

Bài 2. Tìm x.

a)  x + 30% x = -1,31     b)         c)

d)            e)                      f)

Bài 3. Một ôtô đã đi 120 km trong 3 giờ. Giờ thứ nhất ôtô đi được  quãng đường;  Giờ thứ hai ôtô đi được  quãng đường còn lại.

a) Tính quãng đường ôtô đi trong mỗi giờ?

b) Quãng đường đi trong giờ thứ 3 chiếm mấy phần trăm cả đoạn đường?

Bài 4. Cho hai góc kề bù  và , biết = 1200

      a/ Tính

    b/ Gọi Ot là tia phân giác của.Tính

    c/ Tia Oy có là tia phân giác của không? Vì sao?

Bài 5.  Tính    

                        

 Bài 1. Tính hợp lí.

a)   +  +  +  +                             b)                                  

c)                                             d)

Bài 2. Tìm x.

a)  x + 30% x = -1,31     b)         c)

d)            e)                      f)

Bài 3. Một ôtô đã đi 120 km trong 3 giờ. Giờ thứ nhất ôtô đi được  quãng đường;  Giờ thứ hai ôtô đi được  quãng đường còn lại.

a) Tính quãng đường ôtô đi trong mỗi giờ?

b) Quãng đường đi trong giờ thứ 3 chiếm mấy phần trăm cả đoạn đường?

Bài 4. Cho hai góc kề bù  và , biết = 1200

      a/ Tính

    b/ Gọi Ot là tia phân giác của.Tính

    c/ Tia Oy có là tia phân giác của không? Vì sao?

Bài 5.  Tính    

                        

 

0

B=(99+1)x99/2

=4950

C=(999+1)x500/2

=250000

D=(998+10)x495/2

=249480

8 tháng 5 2017

B = (99+1)x99:2=4950

C=(999+1)x500:2=250000

D = ( 998 + 10 ) x 495 : 2 = 249480

Ai thấy đúng ủng hộ nha !!!

23 tháng 2 2018

Bài 1 : \(B=1+2+3+...+98+99=\frac{\left(99+1\right).99}{2}=4950\)

Bài 2 : \(C=1+3+5+...+997+999=\frac{\left(999+1\right).499}{2}=249500\)

Bài 3 : \(D=10+12+14+...+996+998=\frac{\left(998+10\right).495}{2}=249480\)

Mấy bài này áp dụng công thức nhé bạn 

23 tháng 2 2018

mình

ví dụ : B= 99*100/2=9900/2=4950

13 tháng 4 2020

Bài 1. B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99

Số số hạng : ( 99 - 1 ) : 1 + 1 = 99 số

Tổng : ( 99 + 1 ) . 99 : 2 = 4950

=> B = 4950

Công thức

Tính số số hạng : ( số lớn - số bé ) : khoảng cách + 1

Tính tổng : ( số lớn + số bé ) . số số hạng : 2

=> Tương tự với C và D

13 tháng 4 2020

Bài 1:

Dãy B có số số hạng là:(99-1):1 +1=99 số số hạng

=> B=\(\frac{\left(99+1\right)\cdot99}{2}=4950\)

Bài 2: 

Dãy C có số số hạng là: (999-1):2+1=500 số số hạng

=> \(C=\frac{\left(999+1\right)\cdot500}{2}=250000\)

Bài 3: làm tương tự

25 tháng 6 2016

Bài 1: B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99

Số số hạng:

(99 - 1) + 1 = 99 (số hạng)

Tổng trên là:

(99 + 1) . (98 : 2) + 50 = 4950

Bài 2: C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999

Số số hạng:

(999 - 1) : 2 +1 = 500 (số hạng)

Tổng trên là:

(999 + 1) . (500 : 2) = 250 000

Bài 3. D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998

Số số hạng:

(998 - 10) : 2 + 1 = 495 (số hạng)

Tổng trên là:

(998 + 10) . (494 : 2) + 248 = 249 224

25 tháng 6 2016

Bài 1: Tính B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99

B = 1 + (2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99).

Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:

(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949

Khi đó B = 1 + 4949 = 4950

Ta có thể tính tổng B theo cách khác như sau:

Các dạng toán nâng cao lớp 7

Bài 2: Tính C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999

Từ 1 đến 1000 có 500 số chẵn và 500 số lẻ nên tổng trên có 500 số lẻ. Áp dụng các bài trên ta có C = (1 + 999) + (3 + 997) + ... + (499 + 501) = 1000.250 = 250.000 (Tổng trên có 250 cặp số)

Bài 3. Tính D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998

Ta có:

10 = 2.4 + 2

12 = 2.5 + 2

14 = 2.6 + 2

...

998 = 2 .498 + 2

Tương tự bài trên: từ 4 đến 498 có 495 số nên ta có số các số hạng của D là 495, mặt khác ta lại thấy:  495 = (998 - 10)/2 + 1 hay số các số hạng = (số hạng đầu - số hạng cuối) : khoảng cách rồi cộng thêm 1

Khi đó ta có:

 D = 10 + 12 = ... + 996 + 998

+D = 998 + 996  ... + 12 + 10

 

 2D = 1008  1008 + ... + 1008 + 1008

2D = 1008.495 → D = 504.495 = 249480

Thực chất  D = (998 + 10).495 / 2

Qua các ví dụ trên, ta rút ra một cách tổng quát như sau: Cho dãy số cách đều u1, u2, u3, ... un (*), khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp của dãy là d.

Khi đó số các số hạng của dãy (*) là: 

Tổng các số hạng của dãy (*) là: 

Đặc biệt từ công thức (1) ta có thể tính được số hạng thứ n của dãy (*) là: un = u1 + (n - 1)d
Hoặc khi u1 = d = 1 thì 

18 tháng 11 2016

B1

Số số hạng của dãy là : (99 - 1) : 1 + 1 = 99 ( số )

Tổng của dãy là : (99 + 1) x 99 : 2 = 4950

B2

Số số hạng của dãy là : (999 - 1) : 2 + 1 = 500 (số)

Tổng của dãy là : (999 + 1) x 500 : 2 = 250000

B3

Số số hạng của dãy là : (998 - 10) : 2 + 1 = 495(số)

Tổng của dãy là : (998 + 10) x 495 : 2 = 249480

B4

B5

Để mình thử đã rồi giải cho

Tk hoặc sửa hộ mình nhé

18 tháng 11 2016

ko can k

lop 3 em cho anh lop 7 (hsg) bai 1

B=(1+99)+(2+98)+...+(49+51)+50

=49*100+50=4950

9 tháng 10 2016

Bài 1:

Tổng B có số số hạng là:

(99-1):1+1=99 (số)

Tổng B là:

(99+1)*99:2=4950

Đáp số:4950

Bài 2:

Tổng C có số số hạng là:

(999-1):2+1=500 (số)

Tổng C là:

(999+1)*500:2=250 000

Đáp số:250 000

Bài 3:

Tổng D có số số hạng là:

(998-10):2+1=495 (số)

Tổng D là:

(998+10)*495:2=249 480

Đáp số: 249 480

 

 

9 tháng 10 2016

Bài 1: Tính B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99

Lời giải:

Cách 1:

B = 1 + (2 + 3 + 4 + ... + 98 + 99).

Ta thấy tổng trong ngoặc gồm 98 số hạng, nếu chia thành các cặp ta có 49 cặp nên tổng đó là:

(2 + 99) + (3 + 98) + ... + (51 + 50) = 49.101 = 4949

Khi đó B = 1 + 4949 = 4950

 

Cách 2:

Các dạng toán nâng cao lớp 7

Bài 2: Tính C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999

Lời giải:

Cách 1:

Từ 1 đến 1000 có 500 số chẵn và 500 số lẻ nên tổng trên có 500 số lẻ. Áp dụng các bài trên ta có C = (1 + 999) + (3 + 997) + ... + (499 + 501) = 1000.250 = 250.000 (Tổng trên có 250 cặp số)

Cách 2: Ta thấy:

1= 2.1 - 1

3 = 2.2 - 1

5 = 2.3 - 1

...

999 = 2.500 - 1

Quan sát vế phải, thừa số thứ 2 theo thứ tự từ trên xuống dưới ta có thể xác định được số các số hạng của dãy số C là 500 số hạng.

Áp dụng cách 2 của bài trên ta có:

Các dạng toán nâng cao lớp 7

Bài 3. Tính D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998

Nhận xét: Các số hạng của tổng D đều là các số chẵn, áp dụng cách làm của bài tập 3 để tìm số các số hạng của tổng D như sau:

Ta thấy:

10 = 2.4 + 2

12 = 2.5 + 2

14 = 2.6 + 2

...

998 = 2 .498 + 2

Tương tự bài trên: từ 4 đến 498 có 495 số nên ta có số các số hạng của D là 495, mặt khác ta lại thấy:  495 = (998 - 10)/2 + 1 hay số các số hạng = (số hạng đầu - số hạng cuối) : khoảng cách rồi cộng thêm 1

Khi đó ta có:

 D = 10 + 12 = ... + 996 + 998

+D = 998 + 996  ... + 12 + 10

 

 2D = 1008  1008 + ... + 1008 + 1008

2D = 1008.495 → D = 504.495 = 249480

Thực chất  D = (998 + 10).495 / 2

Qua các ví dụ trên, ta rút ra một cách tổng quát như sau: Cho dãy số cách đều u1, u2, u3, ... un (*), khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp của dãy là d.

Khi đó số các số hạng của dãy (*) là: 

Tổng các số hạng của dãy (*) là: 

Đặc biệt từ công thức (1) ta có thể tính được số hạng thứ n của dãy (*) là: un = u1 + (n - 1)d
Hoặc khi u1 = d = 1 thì