K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2018

Sơn Tùng MTP,Sơn Tường MTP,Sơn Dầu MTP,Sơn Đoòng MTP

Sơn Tùng MTP,Sơn Tường MTP,Sơn Dầu MTP,Sơn Đoòng MTP

Sơn Tùng MTP,Sơn Tường MTP,Sơn Dầu MTP,Sơn Đoòng MTP

Sơn Tùng MTP,Sơn Tường MTP,Sơn Dầu MTP,Sơn Đoòng MTP

Sơn Tùng MTP,Sơn Tường MTP,Sơn Dầu MTP,Sơn Đoòng MTP

Sơn Tùng MTP,Sơn Tường MTP,Sơn Dầu MTP,Sơn Đoòng MTP

Sơn Tùng MTP,Sơn Tường MTP,Sơn Dầu MTP,Sơn Đoòng MTP

Sơn Tùng MTP,Sơn Tường MTP,Sơn Dầu MTP,Sơn Đoòng MTP

Sơn Tùng MTP,Sơn Tường MTP,Sơn Dầu MTP,Sơn Đoòng MTP

24 tháng 12 2018

Khi cơ thể tỏa ra nhiều nhiệt

23 tháng 12 2021

nhiệt độ khi càng lên cao thì càng lạnh là vì :
- Ánh sáng từ mặt trời chiếu đến trái đất hầu hết bị phản xạ trở lại vũ trụ, chỉ một phần vào trong tầng khí quyển của trái đất.
Khoảng cách từ mặt trời tới trái đất là rất xa (khoảng 150 triêu km) trong khi máy bay của bạn chỉ bay trong tầng bình lưu tức khoảng 50 km so với mặt nước biển sự thay đổi này còn quá nhỏ, cho nên nói nó ảnh hưởng nhiều đến nhiệt độ là sai.
- Mặt đất và không khí chính là những nơi hấp thụ ánh sáng mạnh nhất. Càng lên cao không khí càng loãng, tức là sự hấp thu ánh sáng càng giảm. Chính vì vậy, lên cao bạn thấy lạnh hơn so với ở dưới.
Từ "tầng nóng" của khí quyển thì càng lên cao nhiệt độ lại càng nóng ( 85 - 500km so với mực nước biển), tại sao vậy? đơn giản đây chính là nơi phản xạ ánh sáng mặt trời chiếu tới, tâng nóng hay còn gọi là tầng điện ly bởi tầng này phân tử không khí chỉ tồn tại ở dạng ion.
Tầng ngoài là tầng nóng nhất (800 - 1000 km so với mực nước biển) không khí rất loãng nhưng lại bị đốt nóng khủng khiếp, các phân tử nguyên tử chuyển động với tốc độ rất cao và thoát ra ngoài vũ trụ nên nó còn có tên gọi là tầng thoát ly.
Trở lại vấn đề, bạn chỉ có thể ở tầng đối lưu và tầng bình lưu cho nên bạn khi càng lên cao bạn thấy càng lạnh.

27 tháng 4 2019

Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan, vì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng

Tham khảo :

Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan, vì ánh nắng mặt trời làm nhiệt độ tăng vì thế làm cho tốc độ bay hơi tăng.

mùa lạnh,khi mặt trời lên,nhiệt độ tăng,sương sẽ nhanh chóng bốc hơi

14 tháng 5 2016

Sương mù thường có vào mùa lạnh. Khi mặt trời mọc thì nhiệt độ tăng làm cho tốc độ bay hơi tăng nên sương mù tan.

14 tháng 5 2016

Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti trong lớp không khí sát mặt đất khi nhiệt độ thấp

=>Sương mù thường có vào mùa lạnh.

Khi mặt trời mọc, nhiệt độ trong không khí cao hơn khiến cho sương mù sẽ bị tan đi

24 tháng 4 2016

Sương mù thường có trong mùa lạnh. Do trong không khí luôn có 1 lượng hơi nước nhất định nên khi mặt trời mọc, thì nó sẽ bị bão hoà cũng do cả nhiệt độ tăng cao nữa cho nên là sương mù tan

9 tháng 4 2017

Sương mù là hiện tượng hơi nước ngưng tụ thành các hạt nhỏ li ti trong lớp không khí sát mặt đất, làm giảm tầm nhìn ngang xuống dưới 1 km. Nó giống như mây thấp nhưng khác ở chỗ sương mù tiếp xúc trực tiếp với bề mặt đất, còn mây thấp không tiếp súc với bề mặt đất mà cách mặt đất một khoảng cách được gọi là độ cao chân mây. Chính vì thế người ta xếp sương mù vào họ mây thấp. Căn cứ vào nguyên nhân hình thành, sương mù được chia ra các loại khác nhau như: + Sương mù bức xạ hình thành khi mặt đất lạnh đi do bức xạ vào ban đêm trời quang mây, lặng gió; + Khi không khí ẩm di chuyển ngang qua nơi có bề mặt lạnh sẽ bị lạnh đi nên hình thành sương mù bình lưu; + Khí không khí lạnh di chuyển qua miền có mặt nước ấm hơn nhiều thì hơi nước bốc lên gặp lạnh nhanh chóng ngưng tụ thành sương mù bốc hơi. Ngoài ra còn sương mù do mưa, sương mù thung lũng, v.v...

28 tháng 1

Hình 1 cho biết trời nóng
Hình 2 cho biết trời lạnh
Em lựa chọn như vậy vì ở hình 1, ta có thể thấy rõ mặt trời đang toả nắng, các bạn đang mang áo quần ngắn và váy. Còn ở hình 2 thì các bạn đang phải mặc áo quần dài, áo ấm, mũ len, chụp tai và cả người dang co rúm lại.

6 tháng 1 2017

Vì trái đất nghiêng 23.5 độ so với mặt phẳng quỹ đạo nên trong quả trình chuyển động quanh mặt trời thì có thời gian nửa bán cầu bắc hướng về phía mặt trời, có thời gian nửa bán cầu Nam hướng về phía mặt trời. nửa nào hướng về mặt trời thì nửa đó là mùa hè, còn nửa kia là mùa đông.
Cứ kiếm đâu 1 quả bóng làm thí nghiệm thử sẽ rõ ngay

14 tháng 11 2016

Do trục Trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hiện tượng các mùa.

 

3 tháng 5 2019

ì nhiệt độ của mặt trời có sức nóng ,sương mù lạnh nhưng khi gặp ánh mặt trời thì sương sẽ tan và mất đi nhiệt độ

3 tháng 5 2019

vì trong không khí có chứa hơi nước, mà hơi nước khi gặp lạnh sẽ nhưng tụ lại tạo thành sương.

khi mặt trời lên sương mù lại tan vì sương mù mà gặp nhiệt độ nóng thì sẽ bay hơi hết vào trong không khí nên khi mặt trời lên thì sương mù tan

#kb và k cho mik nha#