K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2018

- Em đồng ý với ý kiến đó.

- Vì người có lòng yêu thương được mọi người quý mến, kính trọng và điều đó sẽ là tấm gương cho những người khác noi theo. Từ đó, xã hội đất nước ta sẽ tốt đẹp,văn minh, lịch sự, phát triển và giàu mạnh hơn khi có những người có lòng yêu thương ấy.

- Vd: + Đến nhà thăm hỏi, động viên những bà mẹ Việt Nam anh hùng.

+ Chăm sóc ông bà, cha mẹ khi ốm đau.

+ Nhường nhịn em nhỏ.

18 tháng 12 2018

- em hoàn toàn đồng ý với ý kiến đó

- vì: những người có lòng yêu thương con người sẽ được mọi người yêu mến và kính trọng, tôn sùng nếu mỗi một con người chúng ta đều có lòng yêu thương con người thì xã hội này sẽ không có những con người chúng ta thường coi là bất nhân xuất hiện =>Lòng yêu thương con người sẽ làm cho xã hội tốt đẹp hơn.

- vd: + tới thăm các gia đình thương binh, liệt sĩ

+ giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn hay đặc biệt khó khăn

+ quyên góp đồ cũ để ủng hộ cho những nơi nghèo khó ở vùng cao

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

22 tháng 12 2016

em đồng tình,vì yêu thương và đùng bọc giúp cho xã hội văn mình,tiến bộ hơn nữa!!!MÌNH KO BIẾT CÓ ĐÚNG KO NỮA,BẠN THỬ HỎI THẦY CÔ XEM???hehe

22 tháng 12 2016

em đồng tình vì: nếu mỗi người có lòng yêu thương con người thì những người khó khăn, đau khổ, bất hạnh sẽ đc người khác quan tâm, giúp đỡ...Họ được bao bọc trong vòng tay yêu thương của người khác. Điều này làm cho cuộc sống tôt đẹp, mọi người đc sống trong hạnh phúc và xã hội ko còn những người khó khăn, nghèo khổ.

Vậy thì xã hội sẽ tốt đẹp hơn.

hihiMÌNH KHÔNG BIẾT CÓ ĐÚNG KO NỮA^^

25 tháng 11 2021

Giữa cuộc sống bộn bề lo toan, chúng ta rất cần những yêu thương và sẻ chia. Trao đi yêu thương dể nhận lại yêu thương là một quy luật trong cuộc sống. Sống không chỉ là nhận mà còn phải biết cho đi vì ”Chính lúc ta cho đi nhiều nhất lại là lúc ta được nhận lại nhiều nhất”. Cho và nhận tưởng chừng như là những khái niệm đơn giản nhưng để hiểu và làm được thì không dễ dàng. Cuộc sống chỉ thực sự có ý nghĩa khi có sự sẻ chia, kết nối giữa con người với con người. Khi “cho” chúng ta không mong được “nhận” lại, không mong người khác sẽ trả ơn lại cho mình là lúc ta hạnh phúc nhất, khi ta đem niềm vui đến cho người khác có nghĩa là đã nhận được cho mình niềm vui, hạnh phúc. Trong cuộc sống của chúng ta, có rất nhiều những con người luôn giúp đỡ người khác mà không đòi hỏi báo đáp. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều sống theo một lối sống ích kỉ, chỉ biết nghĩ đến bản thân mình. Họ không quan tâm đến chuyện gì, cũng như không quan tâm đến những người xung quanh. Ý kiến trên như một lời nhắn nhủ mỗi người chúng ta cần phải biết quan tâm, giúp đỡ những người xung quanh, từ những việc nhỏ nhặt nhất, vì lúc cho đi là lúc ta nhận lại.

25 tháng 11 2021

có .  Vì thông cảm lẫn nhau và chia sẻ sẽ góp phần giúp cho mọi người có cách ứng xử phù hợp hơn

30 tháng 10 2016

Đúng thật. Khoan dung là một đứng tính tốt của mỗi con người và lòng khoan dung giúp con người ta được mọi người tin yêu, quý trọng hơn.

31 tháng 10 2016

Em đồng ý. Vì người khoan dung là người có đức tính tốt, biết bỏ qua lỗi lầm và tha thứ cho bạn bè. Người như vậy dĩ nhiên sẽ được mọi người yêu mến.

20 tháng 10 2016

ko.nếu ko có kỉ luật:

cướp trộm ở mọi nơi

hút thuốc ở nơi công cộng

....

tick cho mình nhaok

15 tháng 10 2018

Em ko đồng ý với điều kiện trên bởi vì kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho mọi người có tự do và phát triển.

: nếu 1 tập thể làm nhiệm vụ mà ko có tổ chức,kỉ luật ai muốn làm gì thì làm thì xã hội sẽ hỗn loạn.

24 tháng 11 2019

Em tán thành với ý trên. Bởi tục ngữ không chỉ đơn thuần là một câu nói mà thông qua những câu tục ngữ đó ông cha ta đã gửi gắm cho ngàn đời những bài học sâu sắc về giá trị đạo đức, con người, những kinh nghiệm cuộc sống, hướng tới những điều tốt đẹp nhất.

18 tháng 10 2016

+Em không đồng ý với ý kiến đó

+Vì tôn trọng kỉ luật là bảo vệ lợi ích cộng đồng và lợi ích cá nhân

18 tháng 10 2016

Theo mình nghĩ là không đúng vì:

- Thực hiện nếp sống sẽ giúp bạn hoàn thiện con người hơn, bạn sống có mục tiêu và sẽ nghiêm túc hơn.

 

Bài làm

Gợi ý lập dàn bài: 
* Mở bài: 
- Giới thiệu chung về giá trị của ca dao 
- Dẫn nhận định “ Ca dao không chỉ... một cuộc sống tốt đẹp hơn” 
- Giới hạn phạm vi dẫn chứng: một số bài ca dao mà em đã được học , được 
đọc? 
*Thân bài: 
+ Giải thích nhận định: 
- Ca dao không chỉ cất lên tiếng nói yêu thương, đồng cảm, trân trọng con 
người: thể hiện lòng nhân ái, thương người như thể thương thân; xót thương cho những kiếp người khổ đau, bất hạnh; ca ngợi những giá trị chân chính, phẩm chất tốt đẹp của người nông dân. 


- Ca dao còn cất lên tiếng nói đấu tranh xã hội để vươn tới một cuộc sống 
tốt đẹp hơn: đấu tranh phê phán các thói xấu: lười biếng, khoác lác, mê tín dị 
đoan, hủ tục lạc hậu; đấu tranh giai cấp... 
+ Chứng minh nhận định: 
- Tiếng nói yêu thương, đồng cảm, trân trọng con người trong ca dao: 
Yêu thương con người: 
“ Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” 
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương 
Người trong một nước thì thương nhau cùng” 
Ca ngợi trân trọng giá trị của con người: 
Từ vẻ đẹp hình thức bên ngoài: 
“ Cổ tay em trắng như ngà 
Đôi mắt em sắc như là dao cau 
Miệng cười chúm chím hoa ngâu 
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen” 
Đến nhân cách phẩm giá bên trong: 
“ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người” 
Đồng cảm, xót xa trước nỗi vất vả, khổ đau bất hạnh của người dân lao 
động: 
“ Cày đồng đang buổi ban trưa 
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày 
Ai ơi bưng bát cơm đầy 
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” 
Mỗi miếng bát cơm dẻo thơm được đổi bằng bao giọt mồ hôi và nước 
mắt. Với cách nói so sánh “Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” và đối lập 
“Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”, tác giả dân gian đã nhấn mạnh nỗi vất 
vả cực nhọc của người nông dân đồng thời nhắc nhơ mọi người phải biết trân 
trọng thành quả lao động của họ. 
Trong xã hội ấy, còn bao kiếp người bất hạnh, bao số phận éo le ngang 
trái, có làm mà chẳng có ăn, tha phương cầu thực, kêu than thảm thiết mà không 
ai thấu hiểu. Bằng cách nói ẩn dụ qua hình ảnh của những con vật nhỏ bé tội 
nghiệp (tằm, kiến, hạc, cuốc...), ca dao đã thể hiện rất xúc động nội dung trên: 
“ Thương thay thân phận con tằm 
Kiếm ăn được mấy mà nằm nhả tơ 
Thương thay lũ kiến li ti 
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi 
Thương thay hạc lánh đường mây 
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi 
Thương thay con cuốc giữa trời 
Dầu kêu ra máu có người nào nghe” 

 

Nhất là người phụ nữ sống trong xã hội trọng nam khinh nữ, họ không có 
quyền bình đẳng, họ bị coi rẻ, bị tước đoạt quyền sống, quyền hạnh phúc: 
“ Thân em như giếng giữa đàng 
Người thanh rửa mặt, người phàm rửa chân” 
“ Thân em như chổi đầu hè 
Để ai hôm sớm đi về chùi chân” 
“ Thân em như trái bần trôi 
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu” 
- Tiếng nói đấu tranh trong ca dao: 
Phê phán các thói hư tật xấu trong xã hội: 
Phê phán thói lười biếng: 
“ Vốn tôi có máu đau hàn 
Cơm ăn thì đỡ việc làm lại đau” 
“Ăn no rồi lại nằm khoèo 
Nghe giục trống chèo bế bụng đi xem” 
Phê phán thói khoe khoang, khoác lác: 
“ Cậu Cai nón dấu lông gà 
Ngón tay đeo nhẫn gọi là Cậu Cai 
Ba năm được một chuyến sai 
Áo ngắn đi mượn, quần dài đi thuê” 
Phê phán thói mê tín dị đoan: 
“ Thầy cúng ngồi cạnh giường thờ 
Mồm thì lẩm bẩm tay sờ đĩa xôi” 
“Có tiền thì giữ bo bo 
Đem cho thầy bói rước lo vào mình” 
“ Tử vi xem số cho người 
Số thầy thì để cho ruồi nó bâu” 
Phê phán những hủ tục lạc hậu: 
“ Mẹ em tham thúng xôi rền 
Tham con lợn béo, tham tiền Cảnh Hưng 
Em đã bảo mẹ rằng đừng 
Mẹ ấm mẹ ứ mẹ bưng ngay vào 
Bây giờ chồng thấp vợ cao 
Như đôi đũa lệch so sao cho bằng” 
“ Con cò mắc giò mà chết 
Con quạ ơ nhà mua nếp làm chay” 
Đấu tranh giữa các giai cấp trong xã hội phong kiến: 
Giữa người ơ với chủ nhà: 
“Chúa trai là chùa hay lo 
Đêm nằm nghĩ việc ra cho mà làm 
Chúa gái là chúa ăn tham 
Đồng quà tấm bánh đút ngang trong buồng” 
Giữa người làm công với địa chủ : 
“ Từ nay tôi cạch đến già 
Tôi chẳng dám cấy ruộng bà nữa đâu 



Ruộng bà vừa xấu vừa sâu 
Vừa bé hạt thóc, vừa lâu đồng tiền” 
Giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị: 
“Con vua thì lại làm vua 
Con sãi ơ chùa thì quét lá đa 
Bao giờ dân nổi can qua 
Con vua thất thế lại ra quét chùa” 
“ Con ơi nhớ lấy câu này 
Cướp đêm là giặc, cướp ngày là quan” 
Giữa kẻ giàu và người nghèo: 
“ Trời sao ăn ơ chẳng cân 
Kẻ ăn không hết, người lần không ra 
Người thì mớ bảy mớ ba 
Người thì áo rách như là áo tơi” 
* Kết bài: 
- Khẳng định lại tính đúng đắn của nhận định 
- Ca dao thực sự là những viên ngọc quý, như dòng sữa mẹ ngọt ngào 
nuôi dưỡng tâm hồn con người Việt Nam. những kiếp người khổ đau, bất hạnh; ca ngợi những giá trị chân chính, phẩm 
chất tốt đẹp của người nông dân. 
- Ca dao còn cất lên tiếng nói đấu tranh xã hội để vươn tới một cuộc sống 
tốt đẹp hơn: đấu tranh phê phán các thói xấu: lười biếng, khoác lác, mê tín dị 
đoan, hủ tục lạc hậu; đấu tranh giai cấp... 
+ Chứng minh nhận định: 
- Tiếng nói yêu thương, đồng cảm, trân trọng con người trong ca dao: 
Yêu thương con người: 
“ Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn” 
“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương 
Người trong một nước thì thương nhau cùng” 
Ca ngợi trân trọng giá trị của con người: 
Từ vẻ đẹp hình thức bên ngoài: 
“ Cổ tay em trắng như ngà 
Đôi mắt em sắc như là dao cau 
Miệng cười chúm chím hoa ngâu 
Cái khăn đội đầu như thể hoa sen” 
Đến nhân cách phẩm giá bên trong: 
“ Tốt gỗ hơn tốt nước sơn 
Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người” 
Đồng cảm, xót xa trước nỗi vất vả, khổ đau bất hạnh của người dân lao 
động: 
“ Cày đồng đang buổi ban trưa 
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày 
Ai ơi bưng bát cơm đầy 
Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần” 
Mỗi miếng bát cơm dẻo thơm được đổi bằng bao giọt mồ hôi và nước 
mắt. Với cách nói so sánh “Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày” và đối lập 
“Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần”, tác giả dân gian đã nhấn mạnh nỗi vất 
vả cực nhọc của người nông dân đồng thời nhắc nhơ mọi người phải biết trân 
trọng thành quả lao động của họ. 
Trong xã hội ấy, còn bao kiếp người bất hạnh, bao số phận éo le ngang 
trái, có làm mà chẳng có ăn, tha phương cầu thực, kêu than thảm thiết mà không 
ai thấu hiểu. Bằng cách nói ẩn dụ qua hình ảnh của những con vật nhỏ bé tội 
nghiệp (tằm, kiến, hạc, cuốc...), ca dao đã thể hiện rất xúc động nội dung trên: 
“ Thương thay thân phận con tằm 
Kiếm ăn được mấy mà nằm nhả tơ 
Thương thay lũ kiến li ti 
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi 
Thương thay hạc lánh đường mây 
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi 
Thương thay con cuốc giữa trời 
Dầu kêu ra máu có người nào nghe” 

 

# Chúc bạn học tốt #

8 tháng 2 2019

cảm ơn bạn ...... <3....<3.....^.^

20 tháng 7 2023

Tham Khảo : 

 

Đồng ý với ý kiến “xã hội loài người chuyển từ văn minh nông nghiệp sang văn minh công nghiệp là nhờ cách mạng công nghiệp”. Vì:

+ Trước khi tiến hành cách mạng công nghiệp: con người chủ yếu lao động dựa vào sức mạnh của cơ bắp (lao động thủ công); hoặc sử dụng một số loại máy móc chạy bằng năng lượng gió (cối xay gió…) và nước. Tuy vậy, do còn nhiều hạn chế, nên năng suất lao động của con người chưa cao; khối lượng sản phẩm sản xuất ra chưa nhiều và các loại năng lượng gió, nước ở thời điểm này vẫn chưa thể tạo ra sự chuyển biến căn bản trong đời sống sản xuất.

+ Cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XIX, với việc tiến hành cách mạng công nghiệp, quá trình sản xuất của con người đã có sự thay đổi căn bản (các loại máy móc đã thay thế sức lao động chân tay của con người), giúp nền sản xuất có sự chuyển biến mạnh mẽ từ: sản xuất thủ công sang cơ khí hóa