K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2015

O giai thừa hay là gì:

  Chào bạn, đúng là 0!=1 là do người ta quy ước, nhưng tại sao người ta quy ước như vậy mới là điều cần giải thích. 
Thật ra trong toán học có nhiều phép toán phải quy ước vì thực tế không có mà người ta chỉ dựa vào tính chất cần có của nó mà gán cho. 
Ví dụ 1: phép toán giữa hai số phức là quy ước, phép cộng còn có vẻ tự nhiên nhưng phép nhân hết sức bất thường. 
Ví dụ 2: phép tính trong R mở rộng (có +vô cùng và -vô cùng) cũng là sự quy ước, chẳng hạn 2. (+vô cùng)=(+vô cùng). 
Còn một số phép tính đặc biệt như 0!, 2^0, 5^0 đều được quy ước bằng 1, lí do là dựa vào tính chất. Các phép tính trên đều có thể quy về dạng "không có số nào nhân với nhau". 
Nếu bạn chú ý 1 tính chất của phép nhân n số: 
"Tích của n số là 1 số mà khi lấy bất kì số A nào nhân với tích đó thì được kết quả bằng lấy A nhân lần lượt liên tiếp n số trên" 
Vậy tích của phép nhân 0 số theo tính chất này sẽ là một số mà khi lấy bất kì số A nào nhân với tích đó thì bằng A không nhân thêm gì nữa, nghĩa là A. (kết quả)=A. Vậy kết quả cần quy ước bằng 1. 
Vậy là người ta đã dựa vào tính chất trên để quy ước 0!=a^0=1.

1 tháng 2 2021

vì nó là phép trừ chứ không phải phép cộng

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 10 2021

Lời giải:
Với mọi $n\in\mathbb{N}^*$ thì:

$2n+1>0$

$n+2>0$

Do đó thương của chúng là $\frac{2n+1}{n+2}>0$

2 tháng 10 2021

lop 2 kho du vay

 

18 tháng 2 2022

Vì căn bậc 2 của 5 lớn hơn 1

18 tháng 2 2022

Ta có:

\(\sqrt{5}>\sqrt{4}=2\)

⇒ \(\left(1-\sqrt{5}\right)< \left(1-\sqrt{4}\right)=-1\)

⇒ \(\left(1-\sqrt{5}\right)< 0\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 8 2021

Đơn giản là em đang xem một lời giải sai. Việc khẳng định $P\leq 0$ hoặc $P>0$ rồi kết luận hàm số không có GTLN là sai.

Bởi vậy những câu hỏi ở dưới là vô nghĩa.

Việc gọi $P$ là hàm số lên lớp cao hơn em sẽ được học, còn bây giờ chỉ cần gọi đơn giản là phân thức/ biểu thức.

Hàm số, có dạng $y=f(x)$ biểu diễn mối liên hệ giữa biến $x$ với biến phụ thuộc $y$. Mỗi giá trị của $x$ ta luôn xác định được một giá trị tương ứng của $y$.

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
23 tháng 8 2021

$P=AB=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{1}{\sqrt{x}-1}$

Để $P_{\max}$ thì $\frac{1}{\sqrt{x}-1}$ max

Điều này xảy ra khi $\sqrt{x}-1$ min và có giá trị dương 

$\Leftrightarrow x>1$ và $x$ nhỏ nhất

Trong tập số thực thì em không thể tìm được số lớn hơn 1 mà nhỏ nhất được. Như kiểu $1,00000000000000000000....$ (vô hạn đến không biết khi nào thì kết thúc)

Do đó $P$ không có max

Min cũng tương tự, $P$ không có min.

27 tháng 1 2019

Khó khăn!

21 tháng 4 2021

5+1=7 vì 5+1=6 xóa số 5 đi nên bằng 6+1=7;còn 7-1=3 vì 3+1=4 xóa số 1 đi nên bằng 7-4=3

8 tháng 2 2017

x+y-xy=0

=> x-xy+y-1+1=0

=> x-xy+y-1=-1

=> (x-xy)+y-1=-1

26 tháng 11 2018

ko hỏi bậy nha bạn

26 tháng 11 2018

Vì anh và em thất tình

123123 x 12 = 1477476

22 tháng 4 2022

ờ thì do 2x^2 =2x.2x- 1x cho nên có thừa số chung là x nên như v

22 tháng 4 2022

có j thì bn kết bn với mình mình chỉ cho tk : ntd11223344

21 tháng 11 2018

 Với a\ne 0 mà a^0 \ne 1 thì sẽ có mâu thuẫn

21 tháng 11 2018

Ta có : 20 = 21-1 = 21 - 21 = 2 : 2 = 1

OK NHA