K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2018

Xét hình thang ABCD(AB//CD) có : NB=NC; MD=MA

⇒⇒ MN là đường trung bình hình thang ABCD

⇒⇒ MN//AB \(^{\left(1\right)}\)

Ta có: BCA có NB=NC; PC=PA

NP là đường trung bình của BCA

NP//CD

NP//AB (vì AB//CD) \(^{\left(2\right)}\)

Ta có: CDA có MD=MA; PC=PA

MP là đường trung bình của CDA

MP//CD MP//AB \(^{\left(3\right)}\)

Từ(1); (2) ;(3) M,N,P thẳng hàng(*)

Ta có: CDB có QD=QB; NC=NB

NQ là đường trung bình của CDB

NQ//CD NQ//AB(4)

Ta có: ADB có QD=QB ; MD=MA

MQ là đường trung bình của ADB

MQ//CD MQ//AB(4)

Từ(1), (3), (4) N,Q,M thẳng hàng (**)

Từ(*); (**) ⇒⇒ N,Q,P,M thẳng hàng

b. Ta có: NM là đường trung bình hình thang ABCD

\(\Rightarrow MN=\dfrac{x+y}{2}\)

Ta có NQ và MP là đưởng trung bình của CDB và CDA

\(\Rightarrow NQ=MP=\dfrac{y}{2}\)

Ta lại có:\(NQ+QP+PM=\dfrac{x+y}{2}\)

Hay \(y+QP=\dfrac{x+y}{2}\)

\(y+QP=\dfrac{x+y}{2}-y=\dfrac{x+y-2y}{2}=\dfrac{x-y}{2}\)

\(MN+PQ=\dfrac{x+y}{2}+\dfrac{x-y}{2}=\dfrac{x+y+x-y}{2}=\dfrac{2x}{2}=x\)

c) Ta có: MP=PQ=QN

\(\dfrac{y}{2}=\dfrac{x-y}{2}\)

\(\dfrac{y}{2}=\dfrac{x-y+y}{4}\) (Tính chất dãy tỉ số bằng nhau)

\(\Leftrightarrow\dfrac{y}{2}=\dfrac{x}{4}\Leftrightarrow4y=2x\Leftrightarrow x=2y\)

2 tháng 10 2020
https://i.imgur.com/PobQEkh.jpg
9 tháng 10 2021

Giải thích các bước giải:

a/ Trong ΔABCΔABC có N,PN,P lần lượt là trung điểm của BC,ACBC,AC

⇒ NPNP là đường trung bình ΔABCΔABC

⇒ NP//AB//CDNP//AB//CD (1)

Trong ΔBCDΔBCD có N,QN,Q lần lượt là trung điểm của BC,BDBC,BD

⇒ NQNQ là đường trung bình ΔBCDΔBCD

⇒ NQ//CD//ABNQ//CD//AB (1)

Trong hình thang ABCDABCD có M,NM,N lần lượt là trung điểm của AD,BCAD,BC

⇒ MNMN là đường trung bình hình thang ABCDABCD

⇒ MN//AB//CDMN//AB//CD (3)

Từ (1) (2) và (3) suy ra: M,N,P,QM,N,P,Q thằng hàng

Hay M,N,P,QM,N,P,Q nằm trên một đường thẳng

b/ Vì MNMN là đường trung bình thang ABCDABCD

nên MN=AB+CD2=a+b2MN=AB+CD2=a+b2

Ta có: NPNP là đường trung bình ΔABCΔABC

⇒ NP=AB2=a2NP=AB2=a2

Ta lại có: NQNQ là đường trung bình ΔBCDΔBCD

⇒ NQ=CD2=b2NQ=CD2=b2

Vì a>b nên PQ=NP−NQ=a2−b2=a−b2PQ=NP−NQ=a2−b2=a−b2

c/ Ta có: MN=MP+PQ+QNMN=MP+PQ+QN

⇒a+b2=3.a−b2⇒a+b2=3.a−b2

⇒a+b=3a−3b⇒a+b=3a−3b

⇒3a−a=b+3b⇒3a−a=b+3b

⇒2a=4b⇒2a=4b

⇒a=2b⇒a=2b

Chúc bạn học tốt !!!

^HT^

9 tháng 10 2021

trả lời :

undefined

^HT^

27 tháng 1 2016

http://olm.vn/hoi-dap/question/403903.html

27 tháng 1 2016

http://olm.vn/hoi-dap/tag/Toan-lop-8.html

19 tháng 3 2020

I A B D C E F K

Gọi I là trung điểm của AB.

Giả sử đường thẳng IE cắt CD tại K1 

Có: \(\frac{IA}{K_1D}=\frac{EI}{EK_1}=\frac{IB}{K_1C}\) (hệ quả định lý Ta lét)

mà IA = IB (gt) nên K1D = K1C, do đó K1 là trung điểm CD

Giả sử đường thẳng IF cắt CD tại K2

Có: \(\frac{IA}{K_2C}=\frac{FI}{FK_2}=\frac{IB}{K_2D}\) (hệ quả định lý Ta lét)

mà IA = IB (gt) nên K2C = K2D, do đó K2 là trung điểm CD 

do IE và IF cùng đi qua trung điểm K của CD nên hai đường thẳng này trùng nhau

Vậy ta có đpcm

19 tháng 3 2020

Bạn ơi gọi luôn I là trung điểm AB thì sai r

19 tháng 3 2020

Ý (b) câu hỏi là gì vậy?

19 tháng 3 2020

Ý b câu hỏi là : Chứng minh EF đi qua trung điểm của AB và CD