K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2019

uses crt;

var n,k,dem,d:word;

begin

write('nhap n:');readln(n);

dem:=0; k:=0;

while n>0 do begin

d:=n mod 10;

k:=k+d;

dem:=dem+1;

n:=n div 10;

end;

writeln('so chu so cua N la :',dem);

writeln('tong so chu so cua N la :',k);

readln;

end.

Cho tệp văn bản DAYSO.INP có cấu trúc: + Dòng 1: Ghi số nguyên dương N  (0<N<=100) + Dòng 2: Ghi dãy gồm n số nguyên Ai (-30000<=Ai<=30000). Yêu cầu: Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp trên và thực hiện các công việc sau:a) Tính tổng các số ở dòng 2, ghi kết quả vào tệp TONG.OUT theo cấu trúc:+ Dòng 1: Ghi số nguyên S là tổng tìm được b) Tính tổng các số dương ở dòng 2, ghi kết quả vào tệp TD.OUT theo cấu trúc:+ Dòng...
Đọc tiếp

Cho tệp văn bản DAYSO.INP có cấu trúc:

+ Dòng 1: Ghi số nguyên dương N  (0<N<=100)

+ Dòng 2: Ghi dãy gồm n số nguyên Ai (-30000<=Ai<=30000).

Yêu cầu: Viết chương trình đọc dữ liệu từ tệp trên và thực hiện các công việc sau:

a) Tính tổng các số ở dòng 2, ghi kết quả vào tệp TONG.OUT theo cấu trúc:

+ Dòng 1: Ghi số nguyên S là tổng tìm được

b) Tính tổng các số dương ở dòng 2, ghi kết quả vào tệp TD.OUT theo cấu trúc:

+ Dòng 1: Ghi số nguyên S là tổng các số dương tìm được

c) Đếm số lượng các số chẵn ở dòng 2, ghi kết quả vào tệp SOCHAN.OUT theo cấu trúc:

+ Dòng 1: Ghi số nguyên k là số lượng số chẵn

+ Dòng 2: Ghi các số chẵn tìm được, các số ghi cách nhau 1 dấu cách trống.

d) Đếm số lượng các số âm chẵn ở dòng 2, ghi kết quả vào tệp SOAMCHAN.OUT theo cấu trúc:

+ Dòng 1: Ghi số nguyên k là số lượng số âm chẵn

+ Dòng 2: Ghi các số âm chẵn tìm được, các số ghi cách nhau 1 dấu cách trống.

e) Sắp xếp các số ở dòng 2 để được dãy không giảm, ghi kết quả vào tệp SAPXEP.OUT theo cấu trúc:

+ Dòng 1: Ghi dãy số đã được sắp xếp, các số ghi cách nhau 1 dấu cách trống.

f) Đếm số lượng các số nguyên tố ở dòng 2, ghi kết quả vào tệp NTO.OUT theo cấu trúc:

+ Dòng 1: Ghi số nguyên k là số lượng số nguyên tố

+ Dòng 2: Ghi các số nguyên tố tìm được, các số ghi cách nhau 1 dấu cách trống.

HƠI DÀI NHMA MONG MẤY BẠN GIÚP CHỨ MÌNH CHỊU R

0

uses crt;

const fi='dulieu.inp';

var f1:text;

a:array[1..100]of integer;

n,i,t1,t2:integer;

begin

clrscr;

assign(f1,fi); reset(f1);

readln(f1,n);

for i:=1 to n do 

  read(f1,a[i]);

t1:=0;

t2:=0;

for i:=1 to n do 

 begin

if a[i]>0 then t1:=t1+a[i];

if a[i]<0 then t2:=t2+a[i];

end;

writeln('Tong cac so duong la: ',t1);

writeln('Tong cac so am la: ',t2);

close(f1);

readln;

end.

12 tháng 5 2021

program du_lieu;

uses crt;

var i,n:integer;

a:array[1..100]of integer;

tbc:real;

f:text;

begin

clrscr;

assign(f,'DULIEU.INP');reset(f);

readln(f,n);

for i:=1 to n do

begin

read(f,a[i]);

end;

close(f);

for i:=1 to n do

tbc:=tbc+a[i];

writeln(tbc/n);

readln;

end.

Bài 4: Tìm số dư của phép chia cho 9. CHIA9.PAS Cho một số nguyên dương N có M chữ số. Yêu cầu: Tìm số dư của phép chia số N cho 9. Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản CHIA9.INP, có cấu trúc như sau: - Dòng 1: Ghi số nguyên dương M là số lượng chữ số của số N (1 ≤ M ≤ 100). - Dòng 2: Ghi M chữ số của số N, các chữ số được ghi liền nhau. Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản CHIA9.OUT, theo cấu trúc như...
Đọc tiếp

Bài 4: Tìm số dư của phép chia cho 9. CHIA9.PAS Cho một số nguyên dương N có M chữ số. Yêu cầu: Tìm số dư của phép chia số N cho 9. Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản CHIA9.INP, có cấu trúc như sau: - Dòng 1: Ghi số nguyên dương M là số lượng chữ số của số N (1 ≤ M ≤ 100). - Dòng 2: Ghi M chữ số của số N, các chữ số được ghi liền nhau. Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản CHIA9.OUT, theo cấu trúc như sau: - Dòng 1: Ghi số nguyên dương Q, là số dư tìm được. Ví dụ: CHIA9.INP CHIA9.OUT 5 74283 6

Bài 5: Tìm số sát sau - SOSATSAU.PAS Cho số tự nhiên A có N chữ số. Hãy hoán vị các chữ số trong A để thu được số B thoả mãn đồng thời hai điều kiện sau: - B lớn hơn A. - B nhỏ nhất. Dữ liệu vào: Cho trong file SOSATSAU.INP có cấu trúc như sau: - Dòng 1: Ghi số N là số lượng chữ số của A (0a[i-1]. Do đoạn cuối giảm dần, điều này thực hiện bằng cách tìm từ cuối dãy lên đầu gặp chỉ số k đầu tiên thỏa mãn a[k]>a[i-1] (có thể dùng tìm kiếm nhị phân) - Đảo giá trị a[k] và a[i-1] - Lật ngược thứ tự đoạn cuối giảm dần (từ a[i] đến a[k]) trở thành tăng dần + Nếu không tìm thấy tức là toàn dãy đã sắp xếp giảm dần, đây là hoán vị cuối cùng.

Bài 2. MẬT KHẨU. Cu Tí thường xuyên tham gia thi lập trình trên mạng. Vì đạt được thành tích cao nên Tí được gửi tặng một phần mềm diệt virus. Nhà sản xuất phần mềm cung cấp cho Tí một mã số là một dãy gồm các bộ ba chữ số ngăn cách nhau bởi dấu chấm và có chiều dài không quá 255 (kể cả chữ số và dấu chấm). Để cài đặt được phần mềm, Tí phải nhập vào mật khẩu của phần mềm. Mật khẩu là một số nguyên dương M được tạo ra bằng cách tính tổng giá trị các bộ ba chữ số trong dãy mã số, các bộ ba này được đọc từ phải sang trái. - Yêu cầu: Cho biết mã số của phần mềm, hãy tìm mật khẩu của phần mềm đó. - Dữ liệu vào: Cho từ tệp văn bản có tên BL2.INPgồm một dòng chứa xâu ký tự S (độ dài xâu không quá 255 ký tự) là mã số của phần mềm. - Kết quả: Ghi ra tệp văn bản có tên BL2.OUTgồm một số nguyên là mật khẩu tìm được. MK.INP MK.OUT 123.234 257

Bài 6: Biến đổi số BIENDOI.PAS Cho một số nguyên dương M có K chữ số (0 < M; 1 ≤ K ≤ 200). Người ta thực hiện biến đổi số M bằng cách xóa đi trong M các chữ số 0 và sau đó sắp xếp các chữ số còn lại theo thứ tự không giảm của giá trị từng chữ số. Gọi số nguyên dương N là số thu được sau khi thực hiện biến đổi số M. Yêu cầu: Hãy tìm số nguyên dương N. Dữ liệu vào: Nhập vào từ tệp biendoi.inp số M Dữ liệu ra: Ghi ra tệp biendoi.out số N Ví dụ: M=3880247 N=234788

0

const fi='tamgiac.dat';

      fo='tamgiac.out';

var f1,f2:text;

    a,b,c,d,e,f:array[1..100]of integer;

    i,n,dem1,dem2,dem3:integer;

    ab,bc,ac:real;

begin

assign(f1,fi); reset(f1);

assign(f2,fo); rewrite(f2);

readln(f1,n);

for i:=1 to n do

  readln(f1,a[i],b[i],c[i],d[i],e[i],f[i]);

dem1:=0;

dem2:=0;

dem3:=0;

for i:=1 to n do

  begin

     ab:=sqrt(sqr(a[i]-c[i])+sqr(b[i]-d[i]));

     ac:=sqrt(sqr(a[i]-e[i])+sqr(b[i]-f[i]));

     bc:=sqrt(sqr(c[i]-e[i])+sqr(d[i]-f[i]));

     if (ab>0) and (ac>0) and (bc>0) and (ab+ac>bc) and (ab+bc>ac) and

(ac+bc>ab) then

        begin

           if (ab=ac) or (ac=bc) then inc(dem1);

           if ((ab=ac) and (ab<>bc) and (ac<>bc)) then inc(dem2);

           if ((ac=bc) and (bc<>ab) and (ac<>ab)) then inc(dem2);

           if ((ac=bc) and (ac<>ab) and (bc<>ab)) then inc(dem2);

           if sqr(ab)=sqr(ac)+sqr(bc) then inc(dem3);

           if sqr(ac)=sqr(bc)+sqr(ab) then inc(dem3);

           if sqr(bc)=sqr(ab)+sqr(ac) then inc(dem3);

        end;

  end;

writeln(f2,dem1);

writeln(f2,dem2);

writeln(f2,dem3);

close(f1);

close(f2);

end.

uses crt;

const fi='dulieu.txt';

var f1:text;

a:array[1..100]of real;

t:real;

i,n:integer;

begin

clrscr;

assign(f1,fi); reset(f1);

readln(f1,n);

for i:=1 to n do readln(f1,a[i]);

t:=0;

for i:=1 to n do t:=t+a[i];

writeln(t);

close(f1);

readln;

end.

Mn giúp mik bt Tin Học với ạ..! Mn lm đc bài nào thì làm nha ...!Câu 1 (7,0 điểm): Số chính phương.Cho trước số nguyên dương N (0< N≤ 106 ). Yêu cầu: Tìm số nguyên dương K nhỏ nhất sao cho tích của K và N là một số chính phương. Dữ liệu vào: File CP.INP chứa số N. Dữ liệu ra: File CP.OUT ghi số nguyên K tìm được.Câu 2 (6,0 điểm): Dòng lớn nhất.Cho một tệp tin gồm nhiều dòng. Trên mỗi dòng chứa...
Đọc tiếp

Mn giúp mik bt Tin Học với ạ..! Mn lm đc bài nào thì làm nha ...!

Câu 1 (7,0 điểm): Số chính phương.

Cho trước số nguyên dương N (0< N≤ 106 ). Yêu cầu: Tìm số nguyên dương K nhỏ nhất sao cho tích của K và N là một số chính phương. Dữ liệu vào: File CP.INP chứa số N. Dữ liệu ra: File CP.OUT ghi số nguyên K tìm được.

Câu 2 (6,0 điểm): Dòng lớn nhất.

Cho một tệp tin gồm nhiều dòng. Trên mỗi dòng chứa một xâu kí tự chỉ gồm các kí tự chữ cái và chữ số, độ dài của mỗi xâu không quá 255 kí tự.

Yêu cầu: Đưa ra dòng có nhiều kí tự chữ cái nhất, nếu có nhiều dòng thỏa mãn thì đưa ra dòng đầu tiên có nhiều kí tự chữ cái nhất. Dữ liệu vào: File DLN.INP gồm:

+ Dòng đầu ghi số N là số lượng dòng chứa các xâu kí tự.

+ N dòng tiếp theo: mỗi dòng ghi một xâu kí tự. Dữ liệu ra: File DLN.OUT ghi ra dòng có nhiều kí tự chữ cái nhất, nếu có nhiều dòng thỏa mãn thì đưa ra dòng đầu tiên có nhiều kí tự chữ cái nhất.

Câu 3 (4,0 điểm): Dãy con đối xứng.

Một dãy số liên tiếp gọi là dãy đối xứng nếu đọc các số theo thứ tự từ trái sang phải cũng giống như khi đọc theo thứ tự từ phải sang trái. Cho dãy số A gồm N số nguyên dương: a1, a2,..., aN (1≤ N≤ 10000; 1≤ ai≤ 32000; 1≤ i≤ N)

Yêu cầu: Hãy tìm dãy con đối xứng dài nhất của dãy A. Nếu có nhiều dãy con thoả mãn thì lấy dãy con xuất hiện đầu tiên trong dãy A. Dữ liệu vào: File DX.INP gồm 2 dòng:

- Dòng 1: ghi số nguyên dương N.

- Dòng 2: ghi N số nguyên dương lần lượt là giá trị của các số trong dãy A, các số được ghi cách nhau ít nhất một dấu cách.

Dữ liệu ra: File DX.OUT ghi dãy tìm được trên cùng một dòng, các số được ghi cách nhau một dấu cách.

Câu 4 (3,0 điểm): Dãy nguyên tố.

Cho một dãy số B gồm n số nguyên dương (n ≤ 1000), mỗi phần tử trong dãy có giá trị không quá 30000. Yêu cầu:

+ Tìm dãy con dài nhất (liên tiếp hoặc không liên tiếp) các phần tử là những số nguyên tố có giá trị tăng dần của dãy B và thứ tự của các phần tử không đổi so với ban đầu. Ví dụ: Dãy 8 phần tử {4, 2, 5, 6, 3, 3, 7, 9} có dãy con nguyên tố tăng dài nhất là {2, 5, 7}.

+ Nếu có nhiều dãy con thoả mãn thì lấy dãy con xuất hiện đầu tiên trong dãy B. Dữ liệu vào: File NT.INP gồm 2 dòng:

- Dòng 1: Ghi số nguyên dương n.

- Dòng 2: Ghi n số nguyên dương, các số được ghi cách nhau một dấu cách. Dữ liệu ra: File NT.OUT ghi dãy con tìm được trên cùng 1 dòng, giữa 2 phần tử liền kề trong dãy có một dấu cách.

0
BÀI TẬP THỰC HÀNH – DỮ LIỆU KIỂU TỆP Câu 1: Cho tệp BAI1.INP có cấu trúc như sau:- Gồm 1 dòng chứa độ dài 2 cạnh của hình chữ nhậtEm hãy lập chương trình tính diện tích hình chữ nhật đó . Kết quả in ra màn hình đúng đến 2 chữ số thập phân? Câu 2: Cho tệp BAI2.INP có cấu trúc như sau:- Gồm 1 dòng chứa độ dài 2 cạnh của hình chữ nhậtEm hãy lập chương trình tính diện tích hình chữ nhật đó . Kết quả ghi vào...
Đọc tiếp

BÀI TẬP THỰC HÀNH – DỮ LIỆU KIỂU TỆP

 

Câu 1: Cho tệp BAI1.INP có cấu trúc như sau:

- Gồm 1 dòng chứa độ dài 2 cạnh của hình chữ nhật

Em hãy lập chương trình tính diện tích hình chữ nhật đó . Kết quả in ra màn hình đúng đến 2 chữ số thập phân?

 

Câu 2: Cho tệp BAI2.INP có cấu trúc như sau:

- Gồm 1 dòng chứa độ dài 2 cạnh của hình chữ nhật

Em hãy lập chương trình tính diện tích hình chữ nhật đó . Kết quả ghi vào tệp BAI2.OUT

đúng đến 2 chữ số thập phân?

 

Câu 3: Cho tệp BAI3.INP có cấu trúc như sau:

- Gồm N  dòng chứa độ dài 2 cạnh của hình chữ nhật

Em hãy lập chương trình tính diện tích hình chữ nhật đó . các kết quả ghi vào tệp BAI3.OUT đúng đến 2 chữ số thập phân?

 

Câu 4: Cho tệp BAI4.INP chứa 3 số nguyên a,b,c lần lượt là độ dài của 3 cạnh tam giác. Hãy lập chương trình tính chu vi, diện tích của tam giác đó .Kết quả ghi vào tệp BAI4.OUT có cấu trúc như sau:

BAI4.INP

BAI4.OUT

3   4     5

Chu vi=…..

Dien tich =……

 

 

Câu 5: Cho tệp BAI5.INP chứa duy nhất số nguyên dương M . Hãy lập chương trình kiểm tra M là số chẵn hay số lẻ .Kết quả ghi vào tệp BAI5.OUT có cấu trúc như sau:

BAI5.INP

BAI5.OUT

7

7 la so le

 

Câu 6: Cho tệp BAI6.INP có cấu trúc như sau :

-Dòng 1: số nguyên dương N

-Dòng 2: là dãy N số nguyên dương a1, a2, …..an

Hãy lập chương trình ghi vào tệp BAI6.OUT :

-Dòng 1: Dãy số nguyên a1,a2,a3,…,an

-Dòng 2: Các số chẵn của dãy số

-Dòng 3: Số phần tử >10

-Dòng 4: Tổng các phần tử của dãy

BAI6.INP

BAI6.OUT

5

4     6     23      1       5

Dãy số nguyên có dạng :4    16     23      1       5

Các số chẵn của dãy số là  4      16

Số phần tử lớn hơn 10 là:  2

Tổng các phần tử của dãy là: 49

Câu 7: Cho tệp BAI7.INP có cấu trúc như sau :

-Dòng 1: số nguyên dương N

-Dòng 2: là dãy N số nguyên dương a1, a2, …..an

Hãy lập chương trình ghi vào tệp BAI7.OUT :

-Dòng 1: Dãy số nguyên a1,a2,a3,…,an

-Dòng 2: Các số lẻ của dãy số

-Dòng 3: Số phần tử =0

-Dòng 4: Tổng các phần tử của dãy

BAI7.INP

BAI7.OUT

8

4      0     6     23      0      1       5      0   

Dãy số nguyên có dạng : 4      0     6     23      0      1       5      0   

Các số lẻ của dãy số là  23       1            5

Số phần tử bằng 0   là:  3

Tổng các phần tử của dãy là: 49

 

 

 

 

 

 

 

 

7

Câu 1: 

uses crt;

const fi='bai1.inp';

var f1:text;

a,b:real;

begin

clrscr;

assign(f1,fi); reset(f1);

readln(f1,a,b);

writeln(a*b:4:2);

close(f1);

readln;

end.

Câu 2: 

const fi='bai2.inp';

fo='bai2.out';

var f1,f2:text;

a,b:real;

begin

assign(f1,fi); reset(f1);

assign(f2,fo); rewrite(f2);

readln(f1,a,b);

writeln(f2,a*b:4:2);

close(f1);

close(f2);

end.