K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2018

Ta có : \(M=\frac{x-5}{\left|5-x\right|}=1\)

\(\Rightarrow x-5=\left|5-x\right|\)

Vì x - 5 là số đối của 5 - x

\(\Rightarrow5-x\le0\Rightarrow x\ge5\)

\(\Rightarrow x-5=5-x\)

\(\Leftrightarrow x+x=5+5\)

\(\Leftrightarrow x=5\)

23 tháng 11 2017

\(\left[\frac{-2}{5}x^3.\left(2x-1\right)^m+\frac{2}{5}x^{m+3}\right]:\left(\frac{-2}{5}x^3\right)\)

\(=\left[\frac{2}{5}x^3\left(2x+1\right)^m+\frac{2}{5}x^3.\left(\frac{2}{5}\right)^m\right]:\left(\frac{-2}{5}x^3\right)\)

\(=\left\{\frac{2}{5}x^3.\left[\left(2x+1\right)^m+\left(\frac{2}{5}\right)^m\right]\right\}:\left(\frac{-2}{5}x^3\right)\)

\(=\left\{\frac{2}{5}x^3.\left[2x+\frac{7}{5}\right]^m\right\}:\frac{-2}{5}x^3\)

\(=-\left(2x+\frac{7}{5}\right)^m\)

đến đây thì mình chịu

8 tháng 7 2017

\(\frac{x+2015}{5}+\frac{x+2016}{4}=\frac{x+2017}{3}+\frac{x+2018}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{x+2015}{5}+1\right)+\left(\frac{x+2016}{4}+1\right)=\left(\frac{x+2017}{3}+1\right)+\left(\frac{x+2018}{2}+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2020}{5}+\frac{x+2020}{4}-\frac{x+2020}{3}-\frac{x+2020}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2020\right)\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{4}-\frac{1}{3}-\frac{1}{2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x+2020=0\)vì \(\frac{1}{5}+\frac{1}{4}+\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\ne0\)

\(\Leftrightarrow x=-2020\)

1 tháng 8 2017

khó lắm

bây h thì bạn giải đc chưa

13 tháng 6 2020

3.(x-1/2) -5(x+3/5)=-x+1/5

3x - 3/2 -5x +3 = -x+1/5 

3x-5x+x= 3/2-3+1/5

x.(3-5+1)=15/10 + (-30/10)+2/10

x.(-1)= -13/10

x = -13/10 : (-1)

x=13/10

vậy x=13/10

13 tháng 6 2020

-5.(x+1/5) -1/2.(x-2/3)=3/2x-5/6

-5x + (-1) -1/2x -1/3=3/2x-5/6

-5x-1/2x-3/2x=1+1/3-5/6

x.(-5-1/2-3/2)= 6/6+2/6+(-5/6)

x.(-10/2+(-1/2)+(-3/2))=3/6

x.6/2=1/2

x=1/2:6/2

x=1/6

Vậy x = 1/6

a) ĐKXĐ: x∉{0;-5;5}

Ta có: \(M=\left(\frac{x}{x+5}-\frac{5}{5-x}+\frac{10x}{x^2-25}\right)\cdot\left(1-\frac{5}{x}\right)\)

\(=\left(\frac{x}{x+5}+\frac{5}{x-5}+\frac{10x}{x^2-25}\right)\cdot\frac{x-5}{x}\)

\(=\left(\frac{x\left(x-5\right)}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}+\frac{5\left(x+5\right)}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}+\frac{10x}{\left(x-5\right)\left(x+5\right)}\right)\cdot\frac{x-5}{x}\)

\(=\frac{\left(x+5\right)^2}{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}\cdot\frac{x-5}{x}\)

\(=\frac{x+5}{x-5}\cdot\frac{x-5}{x}=\frac{x+5}{x}\)

b) Đặt \(M=\frac{1}{20}x+1\)

\(\frac{x+5}{x}=\frac{x}{20}+1\)

\(\frac{20\left(x+5\right)}{20x}-\frac{x^2}{20x}-\frac{20x}{20x}=0\)

\(\Leftrightarrow20x+100-x^2-20x=0\)

\(100-x^2=0\)

\(\left(10-x\right)\left(10+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}10-x=0\\10+x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\left(tm\right)\\x=-10\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: x∈{10;-10}

c) Để M là số nguyên thì x+5⋮x

mà x⋮x

nên 5⋮x

⇔x∈Ư(5)

⇔x∈{1;-1;5;-5}

mà x∉{5;-5}

nên x∈{1;-1}

Vậy: Khi x∈{1;-1} thì M là số nguyên

2 tháng 5 2020

bạn chụp ảnh bài làm của bạn được không vậy?

11 tháng 8 2019

Bạn ơi, mình đã học đến lớp 10 đâu?

11 tháng 8 2019

Vũ Minh Tuấn;tth nó tag CTV+BXH

12 tháng 4 2018

Ta có : 

\(\frac{x+1}{49}+\frac{x+2}{48}+\frac{x+3}{47}+\frac{x+4}{46}+\frac{x+5}{45}=-5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x+1}{49}+1\right)+\left(\frac{x+2}{48}+1\right)+\left(\frac{x+3}{47}+1\right)+\left(\frac{x+4}{46}+1\right)+\left(\frac{x+5}{45}+1\right)=-5+5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x+50}{49}+\frac{x+50}{48}+\frac{x+50}{47}+\frac{x+50}{46}+\frac{x+50}{45}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x+50\right)\left(\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+\frac{1}{47}+\frac{1}{46}+\frac{1}{45}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{49}+\frac{1}{48}+\frac{1}{47}+\frac{1}{46}+\frac{1}{45}\ne0\)

Nên \(x+50=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=-50\)

Vậy \(x=-50\)

Chúc bạn học tốt ~ 

30 tháng 5 2016

a) Để \(\frac{11}{\sqrt{x}-5}\)nhận giá trị nguyên thì \(\sqrt{\text{x}}-5\inƯ\left(11\right)\)(DK : \(0\le x\ne25\))

Vì \(\sqrt{\text{x}}-5\ge-5\)nên ta có : 

\(\sqrt{x}-5\in\left\{-1;1;11\right\}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{4;6;16\right\}\Rightarrow x\in\left\{16;36;256\right\}\)

b) \(B=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\frac{\sqrt{x}-3+4}{\sqrt{x}-3}=1+\frac{4}{\sqrt{x}-3}\)(DK : \(0\le x\ne9\))

Để B nhận giá trị nguyên thì \(\sqrt{x}-3\inƯ\left(4\right)\)

Vì \(\sqrt{\text{x}}-3\ge-3\)nên ta có : 

\(\sqrt{\text{x}}-3\in\left\{-2;-1;1;2;4\right\}\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;2;4;5;7\right\}\Rightarrow x\in\left\{1;4;16;25;49\right\}\)