K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2018

Đáp án:

Quả đậu

mk nghĩ z!!! @_@

1 tháng 8 2018

quả chuối hả bn

15 tháng 5 2017

0 quả rồi

15 tháng 5 2017

có 0 quả na nhé

6 tháng 10 2021

Tham khảo:Cây thân gỗ – Wikipedia tiếng Việt

7 tháng 10 2021

Là cây núc nác

                                               RỪNG ĐƯỚCRừng đước mênh mông. Đước mọc chen nhau trên vùng đất ngập nước. Cây đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ. Rễ nó cao từ ba bốn thước tua tủa giương ra chung quanh như những cánh tay từ trong thân cây thò ra bám đất. Tuy mặt đất lầy nhẵn thín nhưng không có một cọng cỏ mọc. Chỉ có vài chiếc lá rụng mà nước triều lên...
Đọc tiếp

                                               RỪNG ĐƯỚC

Rừng đước mênh mông. Đước mọc chen nhau trên vùng đất ngập nước. Cây đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ. Rễ nó cao từ ba bốn thước tua tủa giương ra chung quanh như những cánh tay từ trong thân cây thò ra bám đất. Tuy mặt đất lầy nhẵn thín nhưng không có một cọng cỏ mọc. Chỉ có vài chiếc lá rụng mà nước triều lên chưa kịp để cuốn đi, và bóng nắng chiếu xuyên qua những tầng lá dày xanh biếc, soi lỗ chỗ trên lượt bùn mượt mà vàng óng li ti vết bàn chân của những con dã tràng bé tẹo.

Những buổi triều lên, nước chỉ ngập quá gối thôi, chúng tôi năm bảy đứa rủ nhau đi bắt vọp, bắt cua. Rồi trên đường về thường đuổi nhau chui qua những cánh tay đước, móc bùn ném nhau, té nước và reo hò ầm ĩ.

Nguyễn Thi

Câu 2: Cây đước có những đặc điểm gì nổi bật so với những cây khác?

A. Mọc thưa thớt               B. Cây cong queo         C. Cây đước mọc dài tăm tắp.

Câu 3: Cây đước mọc thế nào?

A. Chen nhau                   B. Lưa thưa                    C. Cả A và B

Câu 4: Đước mọc ở đâu?

A. Núi                               B. Đồi                               C. Vùng đất ngập nước

Câu 5: Bài văn tả rừng đước lúc nước thủy triều như thế nào?

A. Thuỷ triều lên              B. Thuỷ triều xuống            C. Cả A và B

Câu 6: Những buổi triều lên, lũ trẻ làm gì?

A. Ngồi ngắm rừng đước      B. Bắt vọp, bắt cua         C. Cả A và B

Câu 7: Từ nào sau đây là từ trái nghĩa với từ Khổng lồ” có trong bài.

A. Cao vút                      B. dài                         C. Nhỏ xíu

Câu 8: Cặp quan hệ từ có trong câu: “Tuy mặt đất lầy nhẵn thín nhưng không có một cọng cỏ mọc.”là:

A. Tuy- nhưng                B. Tuy - không             C. Nhưng - không

Câu 9: Từ được lặp lại trong câu: “Rừng đước mênh mông. Đước mọc chen nhau trên vùng đất ngập nước. Cây đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ.” có tác dụng liên kết câu là:

A. Đước,                       B. Cây                         C. Mọc

Câu 10: Từ nối trong: “Những buổi triều lên, nước chỉ ngập quá gối thôi, chúng tôi năm bảy đứa rủ nhau đi bắt vọp, bắt cua. Rồi trên đường về thường đuổi nhau chui qua những cánh tay đước, móc bùn ném nhau, té nước và reo hò ầm ĩ.” là:

A. Những                      B. Rồi                           C. Cả A và B

Câu 11: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài?

A. So sánh                    B. Nhân hoá                 C. So sánh, nhân hoá

Câu 12: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong câu: “Cây đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ.”

A. So sánh                     B. Ẩn dụ                       C. Cả A và B

Câu 13: Cặp quan hệ từ: Tuy – nhưng biểu thị:

A. Điều kiện- kết quả    B. Giả thiết – kết quả     C. Quan hệ tương phản

Câu 14: Từ “nó” trong câu thứ 3 được dùng để thay thế cho từ nào trong bài?

A. Chúng tôi                 B. Đước                         C. Cây đước, đước

Câu 15: Ta có thể thay thế từ ‘ nó” bằng từ nào dưới đây?

A. Chúng nó                B. Chúng ta                     C. Chúng

0
                                          Rừng đướcRừng đước mênh mông. Đước mọc chen nhau trên vùng đất ngập nước. Câyđước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ. Rễ nó cao từba bốn thước tua tủa giương ra chung quanh như những cánh tay từ trong thân câythò ra bám đất. Tuy mặt đất lầy nhẵn thín nhưng không có một cọng cỏ mọc. Chỉ có vài chiếc lá rụng mà nước triều lên chưa...
Đọc tiếp

                                          Rừng đước
Rừng đước mênh mông. Đước mọc chen nhau trên vùng đất ngập nước. Cây
đước mọc dài tăm tắp, cây nào cây nấy thẳng như cây nến khổng lồ. Rễ nó cao từ
ba bốn thước tua tủa giương ra chung quanh như những cánh tay từ trong thân cây
thò ra bám đất. Tuy mặt đất lầy nhẵn thín nhưng không có một cọng cỏ mọc. Chỉ có vài chiếc lá rụng mà nước triều lên chưa kịp để cuốn đi, và bóng nắng chiếu xuyên qua những tầng lá dày xanh biếc, soi lỗ chỗ trên lượt bùn mượt mà vàng óng li ti vết
bàn chân của những con dã tràng bé tẹo.
Những buổi triều lên, nước chỉ ngập quá gối thôi, chúng tôi năm bảy đứa rủ
nhau đi bắt vọp, bắt cua. Rồi trên đường về thường đuổi nhau chui qua những cánh
tay đước, móc bùn ném nhau, té nước và reo hò ầm ĩ.
Câu 5: Theo sự hiểu biết của em, rừng đước thường có ở vùng nào? Chúng ta cần
làm gì để phát triển và bảo vệ chúng?
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 6 : Hãy nêu nội dung chính của bài văn trên.
...................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................

0
"Nhưng, ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốtcả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thườngxuân bám trên bức tường gạch. Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây. Ở gần cuống lácòn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa,chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ."(O Hen - ri – Chiếc lá cuối cùng)1....
Đọc tiếp

"Nhưng, ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt
cả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường
xuân bám trên bức tường gạch. Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây. Ở gần cuống lá
còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa,
chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ."
(O Hen - ri – Chiếc lá cuối cùng)
1. Nêu nội dung chính của đoạn văn trên?
2. Nội dung này có liên quan gì đến sự hồi sinh của Giôn- xi?
3. Tại sao chiếc lá còn sót lại đó lại đƣợc coi là một kiệt tác?
4. Qua câu chuyện "Chiếc lá cuối cùng", nhà văn muốn ca ngợi điều gì? Theo cảm
nhận của em, điều nào là quan trọng nhất?

0
25 tháng 12 2021

Câu 1:

Thán từ có trong đoạn trích trên là: " Nhưng, ô kìa! "

Tác dụng: Sự bất ngờ của Giôn - xi khi biết chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch vẫn không rụng khi có cơn gió kéo dài suốt cả đêm hôm qua.

  I. Văn bản –Tiếng việt  Đề 1:      “…Nhưng, ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch. Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây. Ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi...
Đọc tiếp

 

 

I. Văn bản –Tiếng việt

 Đề 1:     

“…Nhưng, ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch. Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây. Ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ.”

                                                                        (Theo Ngữ Văn 8, Tập I)

Câu 1:

    Nêu những đặc điểm nổi bật của tác O Hen-ri  Văn bản Chiếc lá cuối cùng  đựơc viết theo thể loại nào?  kể tên những truyện ngắn của tác giả này mà em biết?

Câu 2:

    Nêu nội dung và nghệ thuật của văn Văn bản Chiếc lá cuối cùng 

Câu 3:

     Chỉ ra thán từ trong đoạn trích trên và nêu tác dụng?

Câu 4:

     Nêu công dụng của dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm, dấu ngoặc kép

Câu 5:

     Chỉ ra câu ghép trong đoạn văn trên và nêu quan hệ giữa các vế của câu ghép đó ?

Đề 2:     

“ -Con nín đi! Mợ đã về với các con rồi mà.

Mẹ tôi lấy vạt áo nâu thấm nước mắt cho tôi rồi xốc nách tôi lên xe. Đến bây giờ tôi mới kịp nhận ra mẹ tôi không còm cõi xơ xác quá như cô tôi nhắc lại lời người họ nội của tôi nói. Gương mặt mẹ tôi vẫn tươi sáng với đôi mắt trong, và nước da mịn , làm nổi bật màu hồng của hai gò má. Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thuở còn sung túc? Tôi ngồi trên đệm xe, đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi, tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. Hơi quần áo mẹ tôi và những hơi thở ở khuôn miệng xinh xắn nhai trầu phả ra lúc đó thơm tho lạ thường.

Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trên trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng.”

                                                                            (SGK Ngữ Văn 8 tập 1, trang 18)

Câu 1:

     Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Trình bày những nét nổi bật của tác giả này? Thể loại? Phương thức biểu đạt?

Câu 2:

     Nội dung chính của đoạn trích trên?

Câu 3:

  Thế nào là trường từ vựng? Tìm các từ cùng trường từ vựng chỉ bộ phận cơ thể con người trong đoạn trích trên?

Câu 4: Thế nào là biệt ngữ xã hội. chỉ ra biệt ngữ xã hội có trong đoạn trích trên?

0
25 tháng 4 2018

Đáp án A

P. (Aa + Bb) Dd x (Aa + Bb) Dd

Cây cao, vàng, dài = 5,25% = 21% vao, vàng x 25% dài

thấp, vàng = 4%

cao, đỏ = 54%

Vậy số cây cao, đỏ, tròn = 54%. 75%. 20000 = 8100

“Nhưng, ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch. Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây. Ở gần cuống lá giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ.”(Trích sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 1,...
Đọc tiếp

“Nhưng, ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt, vẫn còn một chiếc lá thường xuân bám trên bức tường gạch. Đó là chiếc lá cuối cùng trên cây. Ở gần cuống lá giữ màu xanh sẫm, nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa, chiếc lá vẫn dũng cảm treo bám vào cành cách mặt đất chừng hai mươi bộ.”

(Trích sách giáo khoa Ngữ văn 8, tập 1, NXB Giáo dục)

Câu 1. Theo em, bức tranh chiếc lá cuối cùng có xứng đáng là kiệt tác của cụ Bơ-men không? Vì sao?

Câu 2. Từ văn bản trên và hiểu biết của mình, hãy viết đoạn văn (khoảng nửa trang giấy thi) nêu suy nghĩ của em về tình yêu thương con người .

Câu 3. Em hãy kể tên một tác phẩm đã học trong chương trình Ngữ văn THCS cũng viêt về tình yêu thương giữa con người với con người, ghi rõ tên tác giả

0