K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2018

Có tam giác ABC đều ko

3 tháng 12 2016

Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:

AO = BO (gt)

AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)

OM chung

=> Tam giác AOM = Tam giác BOM (c.g.c)

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của AB

=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB cân tại O (OA = OB)

=> OM là đường trung trực của tam giác OAB cân tại O

=> OM _I_ AB

Tam giác NAB có NA vừa là đường cao, vừa là đường trung trực

=> Tam giác NAB cân tại N

=> NA = NB

25 tháng 12 2016

a) Xét t/g OAM và t/g OBM có:

OA = OB (gt)

AOM = BOM (gt)

OM là cạnh chung

Do đó, t/g OAM = t/g OBM (c.g.c) (đpcm)

b) Gọi K là giao điểm của AB và OM

Dễ thấy, t/g AOK = t/g BOK (c.g.c)

=> AK = BK (2 cạnh tương ứng) (1)

AKO = BKO (2 góc tương ứng)

Mà AKO + BKO = 180o ( kề bù)

Nên AKO = BKO = 90o (2)

Từ (1) và (2) => OK là đường trung trực của AB

=> đpcm

c) Có: OA = OB (gt)

AC = BD (gt)

=> OA + AC = OB + BD

=> OC = OD

Dễ thấy t/g OBC = t/g OAD (c.g.c)

=> OCB = ODA (2 góc tương ứng)

Lại có: AIC = DIB ( đối đỉnh)

Dựa vào tổng 3 góc của tam giác dễ dàng => CAI = DBI

t/g AIC = t/g BID (g.c.g) (đpcm)

d) t/g AIC = t/g BID (câu c) => IC = ID (2 cạnh tương ứng)

t/g OIC = t/g OID (c.g.c)

=> COI = DOI (2 góc tương ứng)

=> OI là phân giác COD

OM cũng là phân giác COD

=> O,I,M thẳng hàng (đpcm)

26 tháng 12 2016

đề bạn ấy ra làm gì cho tia phân giác nhiều thế, chỉ cho Ot là tia P/G của góc xOy thôi mà

10 tháng 12 2016

Kí hiệu tam giác là t/g

Xét t/g BOK và t/g BIK có:

BO = BI (gt)

OBK = IBK ( vì BK là p/g của OBI)

BK là cạnh chung

Do đó, t/g BOK = t/g BIK (c.g.c)

=> OK = IK (2 cạnh tương ứng)

BOK = BIK = 90o (2 góc tương ứng)

=> KI _|_ BM

Xét t/g KOA vuông tại O và t/g KIM vuông tại I có:

OK = KI (cmt)

OKA = IKM ( đối đỉnh)

Do đó, t/g KOA = t/g KIM ( cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

=> KA = KM (2 cạnh tương ứng) (đpcm)

11 tháng 12 2016

ban co the ve hinh ko

 

 

22 tháng 5 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Kẻ OH ⊥ AM, OK ⊥ AN

Ta có: AM = AN (gt)

Suy ra: OH = OK (hai dây bằng nhau cách đều tâm)

Xét hai tam giác OCH và OCK, ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

OC chung

OH = OK (chứng minh trên)

Suy ra:  ∆ OIH =  ∆ OIK (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Xét hai tam giác OAH và OBH, ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

OA = OB

OH = OK (chứng minh trên)

Suy ra: ∆ OAH =  ∆ OBH (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

23 tháng 6 2017

Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm tới dây