K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2021

Lớp K

- số e tối đa của phân lớp s : 2

- số e tối đa của lớp : 2

- sự phân bố electron trên các phân lớp: 1s2

Lớp L

- số e tối đa của phân lớp s : 2

  số e tối đa của phân lớp p : 6

- số e tối đa của lớp : 8

- sự phân bố electron trên các phân lớp: 2s22p6

 Lớp M

- số e tối đa của phân lớp s : 2

  số e tối đa của phân lớp p : 6

  số e tối đa của phân lớp d : 10

- số e tối đa của lớp : 18

- sự phân bố electron trên các phân lớp: 3s23p63d10

14 tháng 12 2021

\(1,ĐK:x\ge2\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{3x-6}+x-2-\left(\sqrt{2x-3}-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-2\right)}{\sqrt{3x-6}}+\left(x-2\right)-\dfrac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{2x-3}+1}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{3}{\sqrt{3x-6}}-\dfrac{2}{\sqrt{2x-3}+1}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\\dfrac{3}{\sqrt{3x-6}}-\dfrac{2}{\sqrt{2x-3}+1}+1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Với \(x>2\Leftrightarrow-\dfrac{2}{\sqrt{2x-3}+1}>-\dfrac{2}{1+1}=-1\left(3x-6\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1\right)>0-1+1=0\left(vn\right)\)

Vậy \(x=2\)

14 tháng 12 2021

\(2,ĐK:x\ge-1\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=a\\\sqrt{x^2-x+1}=b\end{matrix}\right.\left(a,b\ge0\right)\Leftrightarrow a^2+b^2=x^2+2\)

\(PT\Leftrightarrow2a^2+2b^2-5ab=0\\ \Leftrightarrow\left(a-2b\right)\left(2a-b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2b\\b=2a\end{matrix}\right.\)

Với \(a=2b\Leftrightarrow x+1=4x^2-4x+4\left(vn\right)\)

Với \(b=2a\Leftrightarrow4x+4=x^2-x+1\Leftrightarrow x^2-5x-3=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5+\sqrt{37}}{2}\left(tm\right)\\x=\dfrac{5-\sqrt{37}}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

Thấy gì đâu??

25 tháng 3 2022

._.?

13 tháng 10 2021

Ai giúp mình zới, khó quá huhuhuhuhuh

 

1 tháng 11 2021

a, Vì ABCD là hbh nên AB//CD

Do đó \(\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\Rightarrow3\widehat{D}=180^0\Rightarrow\widehat{D}=60^0\Rightarrow\widehat{A}=120^0\)

Mà ABCD là hbh nên \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=\widehat{C}=120^0\\\widehat{D}=\widehat{B}=60^0\end{matrix}\right.\)

b, Vì CE=CB nên tam giác CEB cân tại C

Do đó \(\widehat{B}=\widehat{CEB}\)

\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{CEB}\left(1\right)\)

Mà ABCD là hbh nên AB//CD hay AE//CD

Do đó AECD là hình thang

Kết hợp (1) ta được AECD là hthang cân

24 tháng 4 2022

\(\Delta ABC\) đều cạnh là mấy a ? 

24 tháng 4 2022

Đề không cho ạ

30 tháng 10 2021

Đổi 100ml = 0,1 lít

Ta có: \(n_{HCl}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\)

a. PTHH: \(AgNO_3+HCl--->AgCl\downarrow+HNO_3\)

Theo PT: \(n_{AgNO_3}=n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

Đổi 200ml = 0,2 lít

=> \(C_{M_{AgNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,2}=1M\)

b. Ta có: \(m_{dd_{HNO_3}}=0,1\left(lít\right)\)

Theo PT: \(n_{HNO_3}=n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

=> \(C_{M_{HNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2M\)

30 tháng 10 2021

Cảm ơn ạ