K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2018

Gọi số sách lớp 6a là a.

Ta có : a:10,a:15,a:18 và thỏa mãn điều kiện 150<a<200 =>a\(\in\)BC(10,15,18)

Ta có: 10=2x5;15=3x5;18=2x32=>BCNN(10,15,18)=2x32x5=90

=>BC(10,15,18)=B(90)={0;90;180;360;.........}

Vì 150<a<180 nên a=180

Vậy số sách lớp 6a quyên góp được là :180

18 tháng 11 2018

Gọi số sách lớp 6A quyên góp được là : x ( sách )( x thuộc N* )

Vì nếu số sách xếp thành bó 10 quyển , 15 quyển hay 18 quyển đều vừa đủ bó .

=> x chia hết cho 10 , x chia hết cho 15 , x chia hết cho 18

=> x thuộc BC(10,15,18) và 150 < x < 200

Ta có :

10 = 2.5

15 = 3.5

18 = 2 . 32

=> BCNN(10,15,18) = 2 . 32 . 5 = 90

=> BC(10,15,18) = B(90) = { 0 ; 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; .... }

Mà 150 < x < 200

=> x = 180

Vậy số sách lớp 6A quyên góp được là : 180 quyển sách

14 tháng 11 2023

Câu 1:

Gọi số học sinh của lớp 9A là x(bạn), số học sinh của lớp 9B là y(bạn)

(Điều kiện: \(x,y\in Z^+\))

Tổng số học sinh của hai lớp là 76 nên ta có:

x+y=76

Số quyển sách lớp 9A quyên góp được là 3x(quyển)

Số quyển sách lớp 9B quyên góp được là 2y(quyển)

Cả hai lớp quyên góp được 189 quyển, nên ta có: 3x+2y=189

Do đó, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=76\\3x+2y=189\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+3y=228\\3x+2y=189\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}3y-2y=228-189=39\\x+y=76\end{matrix}\right.\)

=>y=39 và x=76-y=76-39=37

Vậy: Lớp 9A có 37 bạn, lớp 9B có 39 bạn

Bài 5: 

Đặt \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{2a+b}{3a-b}=\dfrac{2bk+b}{3bk-b}=\dfrac{2k+1}{3k-1}\)

\(\dfrac{2c+d}{3c-d}=\dfrac{2dk+d}{3dk-d}=\dfrac{3k+1}{3k-1}\)

Do đó: \(\dfrac{2a+b}{3a-b}=\dfrac{2c+d}{3c-d}\)

Em chưa làm được bài nào trong 3 bài này và cần hỗ trợ hết hả em?

16 tháng 4 2019

Vậy số sách lớp 6a quyên góp được là : 180:9 . 4 =120 quyển

60% còn lại là 60% của 5/9

5/9= 180-120=160

60%=160:10.6=96 quyển=số vở lớp 6B quyên góp.

Số vở lớp 6C quyên góp: 160-96=   64 quyển

27 tháng 4 2022

//

 

27 tháng 10 2019

gọi số quyển sách quyên góp được của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b,c(quyển)
( ĐK: a,b,c thuộc N*)

Theo bài ra, ta có: 
a/5= b/4= c/6= a+b-c/5+4-6= 90/3= 30(vì a+b-c= 90)

=> a= 30. 5= 150
b= 30.4= 120
c= 30.6= 180

Vậy số quyển sách quyên góp đc của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là  150 quyển, 120 quyển, 180 quyển.
CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ

18 tháng 12 2021

gọi số quyển sách quyên góp được của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b,c(quyển) ( ĐK: a,b,c thuộc N*) Theo bài ra, ta có: a/5= b/4= c/6= a+b-c/5+4-6= 90/3= 30(vì a+b-c= 90) => a= 30. 5= 150 b= 30.4= 120 c= 30.6= 180 Vậy số quyển sách quyên góp đc của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 150 quyển, 120 quyển, 180 quyển. CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ

9 tháng 5 2017

                      45%=9/20

Tuần thứ ba quyên góp được số phần tổng số sách là:

                      1-2/5-9/20=3/20(tổng số sách)

a) Tổng số SGK toàn trường quên góp được trong 3 tuần là:

                      810:3/20=5400(quyển sách)

b) Số SGK quyên góp trong tuần thứ nhất là:

                      5400.2/5=2160(quyển)

Số SGK quyên góp trong tuần thứ hai là:

                     5400.9/20=2430(quyển)

20 tháng 2 2022

45%=\(\dfrac{9}{20}\)

Tuần thứ ba quyên góp được số phần tổng số sách là:

                      1-\(\dfrac{2}{5}\)-\(\dfrac{9}{20}\)=\(\dfrac{3}{20}\)(tổng số sách)

a) Tổng số SGK toàn trường quên góp được trong 3 tuần là:

                      810:\(\dfrac{3}{20}\)=5400(quyển sách)

b) Số SGK quyên góp trong tuần thứ nhất là:

                      5400.\(\dfrac{2}{5}\)=2160(quyển)

Số SGK quyên góp trong tuần thứ hai là:

                     5400.\(\dfrac{9}{20}\)=2430(quyển)