K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2018

Trả lời:

- Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng kinh tế khá nhanh của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ II:

+ Nguồn lao động rẻ ( do dân số đông )
+ Tài nguyên phong phú (giàu kim loại màu, dầu mỏ, gỗ...)
+ Nhiều nông phẩm nhiệt đới ( lúa gạo, cao su, cà phê,cọ dầu, lạc...)
+ Tranh thủ được vốn đầu tư của các nước và vùng lãnh thổ ( Đầu tư của Nhật Bản, Hoa Kì, các nước Tây Âu...)

7 tháng 10 2019

Đáp án B

6 tháng 4 2018

Đáp án B

28 tháng 5 2019

Đáp án B

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), tình hình thế giới liên tục có sự biến động, đặc biệt là cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đã đặt ra yêu cầu thay đổi để thích ứng với hoàn cảnh. Nhờ sự từ điều chỉnh kịp thời (chuyển từ phát triển kinh tế theo chiều rộng sang chiều sâu, áp dụng những thành tựu cuộc khoa học- kĩ thuật vào sản xuất) nên các nước tư bản đã đạt được sự tăng trưởng khá liên tục

29 tháng 12 2018

Đáp án B

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), tình hình thế giới liên tục có sự biến động, đặc biệt là cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đã đặt ra yêu cầu thay đổi để thích ứng với hoàn cảnh. Nhờ sự từ điều chỉnh kịp thời (chuyển từ phát triển kinh tế theo chiều rộng sang chiều sâu, áp dụng những thành tựu cuộc khoa học- kĩ thuật vào sản xuất) nên Mĩ và các nước Tây Âu đạt được sự tăng trưởng khá liên tục.

22 tháng 8 2017

Đáp án A

27 tháng 6 2017

Chọn đáp án: A. Mỹ thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh thế giới thứ nhất.

Giải thích: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tạo cho Mỹ nhiều cơ hội để phát triển kinh tế, từ việc buôn bán vũ khí, bước ra chiến tranh là nước thắng trận, chịu ít tổn thất nhất

17 tháng 9 2018

Chọn đáp án: A. Mỹ thu được nhiều lợi nhuận từ chiến tranh thế giới thứ nhất.

Giải thích: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tạo cho Mỹ nhiều cơ hội để phát triển kinh tế, từ việc buôn bán vũ khí, bước ra chiến tranh là nước thắng trận, chịu ít tổn thất nhất

18 tháng 12 2021

C

18 tháng 4 2018

Đáp án B

Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), tình hình thế giới liên tục có sự biến động, đặc biệt là cuộc khủng hoảng năng lượng năm 1973 đã đặt ra yêu cầu thay đổi để thích ứng với hoàn cảnh. Nhờ sự từ điều chỉnh kịp thời (chuyển từ phát triển kinh tế theo chiều rộng sang chiều sâu, áp dụng những thành tựu cuộc khoa học- kĩ thuật vào sản xuất) nên Mĩ và các nước Tây Âu đạt được sự tăng trưởng khá liên tục