K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2018

\(P=\frac{3}{1!\left(1+2\right)+3!}+\frac{4}{2!\left(1+3\right)+4!}+...+\frac{2017}{2015!\left(1+2016\right)+2017!}\)

\(P=\frac{3}{3\left(1!+2!\right)}+\frac{4}{4\left(2!+3!\right)}+...+\frac{2017}{2017\left(2015!+2016!\right)}\)

\(P=\frac{1}{1!+2!}+\frac{1}{2!+3!}+...+\frac{1}{2015!+2016!}\)

Ta có \(a!>\sqrt{a}\)\(\left(a\inℕ;a>1\right)\) do đó : 

\(P>\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+...+\frac{1}{\sqrt{2015}+\sqrt{2016}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}-1}{\left(\sqrt{2}+1\right)\left(\sqrt{2}-1\right)}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)\left(\sqrt{3}-\sqrt{2}\right)}+...+\)

\(\frac{\sqrt{2016}-\sqrt{2015}}{\left(\sqrt{2016}+\sqrt{2015}\right)\left(\sqrt{2016}-\sqrt{2015}\right)}=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+...+\sqrt{2016}\)

\(-\sqrt{2015}=\sqrt{2016}-1=\frac{1}{2}+\left(\sqrt{2016}-\frac{3}{2}\right)=\frac{1}{2}+\left(\sqrt{2016}-\sqrt{\frac{9}{4}}\right)>\frac{1}{2}\)

Vậy \(P>\frac{1}{2}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

PS : tự nghĩ bừa thui nhé :)) 

14 tháng 11 2018

nhìn đau hết đầu nhưng cảm ơn pn nhé

10 tháng 3 2023

\(D=\dfrac{\left(2!\right)^2}{1^2}+\dfrac{\left(2!\right)^2}{3^2}+\dfrac{\left(2!\right)^2}{5^2}+...+\dfrac{\left(2!\right)^2}{2015^2}\)

\(D=\left(2!\right)^2\left(\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{5^2}+...+\dfrac{1}{2015^2}\right)\)

Xét số hạng tổng quát dạng: \(\dfrac{1}{\left(2n+1\right)^2}\) với \(n\in N\ge1\)

Ta có: \(\left(2n+1\right)^2-2n\left(2n+1\right)=1>0\)

\(\Rightarrow\left(2n+1\right)^2>2n\left(2n+1\right)\Rightarrow\dfrac{1}{\left(2n+1\right)^2}< \dfrac{1}{2n\left(2n+1\right)}\)

Do đó: \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2.4}\\\dfrac{1}{5^2}< \dfrac{1}{4.6}\\....\\\dfrac{1}{2015^2}< \dfrac{1}{2014.2016}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{1^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{5^2}...+\dfrac{1}{2015^2}< 1+\dfrac{1}{2.4}+\dfrac{1}{4.6}+...+\dfrac{1}{2014.2016}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{D}{\left(2!\right)^2}< 1+\dfrac{1}{2.4}+\dfrac{1}{4.6}+..+\dfrac{1}{2014.2016}\)

\(\Leftrightarrow D< 4\left(1+\dfrac{1}{2.4}+\dfrac{1}{4.6}+...+\dfrac{1}{2014.2016}\right)\)

\(\Leftrightarrow D< 4+\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+...+\dfrac{1}{1007.1008}\)

\(\Leftrightarrow D< 4+\dfrac{2-1}{1.2}+\dfrac{3-2}{2.3}+...+\dfrac{1008-1007}{1007.1008}\)

\(\Leftrightarrow D< 4+1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{...1}{1007}-\dfrac{1}{1008}\)

\(\Leftrightarrow D< 5-\dfrac{1}{1008}< 5< 6\)

 

12 tháng 3 2023

Cám ơn bạn :)

13 tháng 4 2017

Câu 2/ Gọi ước chung lớn nhất của a,c là q thì ta có:

a = qa1; c = qc1 (a1, c1 nguyên tố cùng nhau).

Thay vào điều kiện ta được:

 qa1b = qc1d

\(\Leftrightarrow\)a1b = c1d

\(\Rightarrow\)  d\(⋮\)a1

\(\Rightarrow\)d = d1a1

Thế ngược lại ta được: b = d1c1

Từ đây ta có:

A = an + bn + cn + dn = (qa1)n + (qc1)n + (d1a1)n + (d1c1)n

= (a​1 n + c1 n)(q n + d1 n)

Vậy A là hợp số

13 tháng 4 2017

\(D=\frac{4}{1^2}+\frac{4}{3^2}+....+\frac{4}{2015^2}\)

\(D=4+2.\left(\frac{2}{3.3}+\frac{2}{5.5}+....+\frac{2}{2015.2015}\right)\)

\(D< 4+2.\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+.....+\frac{2}{2013.2015}\right)\)

\(D< 4+2.\left(1-\frac{1}{2015}\right)\)

\(D< 6\)

mink chỉ làm được vậy thôi bạn ạ, sorry

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

4
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

17 tháng 2 2020

\(B=\frac{1}{1\cdot2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3\cdot4}+\frac{1}{3\cdot4\cdot5}+\frac{1}{18\cdot19\cdot20}\)

\(B=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1\cdot2\cdot3}+\frac{2}{2\cdot3\cdot4}+\frac{2}{3\cdot4\cdot5}+\frac{2}{18\cdot19\cdot20}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{2\cdot3}-\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{3\cdot4}-\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{18\cdot19}-\frac{1}{19\cdot20}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{1\cdot2}-\frac{1}{19\cdot20}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\cdot\frac{189}{380}=\frac{189}{760}\)

\(C=\frac{52}{1\cdot6}+\frac{52}{6\cdot11}+\frac{52}{11\cdot16}+...+\frac{52}{31\cdot36}\)

\(C=\frac{52}{5}\left(\frac{5}{1\cdot6}+\frac{5}{6\cdot11}+\frac{5}{11\cdot16}+...+\frac{6}{31\cdot36}\right)\)

\(C=\frac{52}{5}\left(1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{16}+...+\frac{1}{31}-\frac{1}{36}\right)\)

\(C=\frac{52}{5}\cdot\left(1-\frac{1}{36}\right)\)

\(C=\frac{91}{9}\)