K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2017

Bài 1 Kết hợp câu dùng''...too+adj+for+...+to -inf''

1 The child can't drink this milk.It's too hot.

=> This milk is too hot for the child to drink.

2 We can't lift this weight .It's too heavy.

=> This weight is too heavy for us to lift

3 They can't push the piano through that door,it's too narrow.

=> That door is too narrow for the mto push the piano through.

4 You can't hang the picture on that wall .It's too small.

=> That wall is too small for you to hang the picture on.

5 She can't watch this program.It's too boring .

=> This program is too boring for her to watch.

Exercise 1: Kết hợp câu dùng câu điều kiện1. He can't go out because he has to study for his exam. If ................................................................................................................................................................2. She is lazy so she can't pass the exam. If .................................................................................................................................................................3. He smokes...
Đọc tiếp

Exercise 1: Kết hợp câu dùng câu điều kiện
1. He can't go out because he has to study for his exam.
 If ................................................................................................................................................................
2. She is lazy so she can't pass the exam.
 If .................................................................................................................................................................
3. He smokes too much; that's why he can't get rid of his  cough.
 If ................................................................................................................................................................
4. I can't play football this afternoon because I felt tired.
 If .................................................................................................................................................................
5. Olga and Ivan weren't paying attention, so they didn't see the sign marking their exit from the  highway.
 If .................................................................................................................................................................
6. She can't be employed because she doesn't have a college degree.
 If .................................................................................................................................................................
7. She walked to the meeting. She was late.
 If ................................................................................................................................................................
8. Unless you promise to return back, I won't lend you.
 If ................................................................................................................................................................
9. We put off our trip because the weather was terrible.
 If ................................................................................................................................................................
10. Sally doesn't know what she has to do for homework because she was absent from school on  Friday.
 If .................................................................................................................................................................
11. If you do not like this one, I'll bring you another.
 Unless .........................................................................................................................................................
12. Martin failed his driving test last week because he was very  nervous.
 But for.........................................................................................................................................................
13. He will pay me tonight; I will have enough money to buy a car.
 If ................................................................................................................................................................
14. Leave me alone or I'll call the police.
 If ................................................................................................................................................................
15. If you arrive at the office earlier than I do, please turn on the air-conditioner.
 Should.........................................................................................................................................................
16. He died so young; otherwise, he would be a famous musician by now.
 Had it ..........................................................................................................................................................
17. The car breaks down so often because you don't take good care of it.
 Were you ...................................................................................................................................................
18. Don’t tell lies to your boss or you'll be fired at once.
 If .................................................................................................................................................................
19. He didn't revise all his lessons, so he failed the exam. 
 Had ...........................................................................................................................................................
20. Rita is exhausted today because she didn't get any sleep last night.
 If .................................................................................................................................................................

1
4 tháng 7 2021

Exercise 1: Kết hợp câu dùng câu điều kiện
1. He can't go out because he has to study for his exam.
 If he didn't have to study for his exam, he could go out.
2. She is lazy so she can't pass the exam.
 If she weren't lazy, she could pass the exam.
3. He smokes too much; that's why he can't get rid of his  cough.
 If he didn't smoke too much, he could get rid of his cough.
4. I can't play football this afternoon because I felt tired.
 If I hadn't felt tired, I could play football this afternoon.
5. Olga and Ivan weren't paying attention, so they didn't see the sign marking their exit from the  highway.
 If Olga and Ivan had been paying attention, they would have seen the sign marking their exit from the highway.
6. She can't be employed because she doesn't have a college degree.
 If she had a college degree, she could be employed.
7. She walked to the meeting. She was late.
 If she hadn't walked to the meeting, she wouldn't have been late.
8. Unless you promise to return back, I won't lend you.
 If you don't promise to return back, I won't lend you.
9. We put off our trip because the weather was terrible.
 If the weather weren't terrible, we wouldn't have put off our trip.
10. Sally doesn't know what she has to do for homework because she was absent from school on  Friday.
 If Sally hadn't been absent from school on Friday, she would know what she has to do for homework.
11. If you do not like this one, I'll bring you another.
 Unless you like this one, I'll bring you another.
12. Martin failed his driving test last week because he was very  nervous.
 But for Martin's nervousness, he wouldn't have failed his driving test.
13. He will pay me tonight; I will have enough money to buy a car.
 If he pays me tonight, I will have enough money to buy a car.
14. Leave me alone or I'll call the police.
 If you don't leave me alone, I'll call the police.
15. If you arrive at the office earlier than I do, please turn on the air-conditioner.
 Should you arrive at the office earlier than I do, please turn on the air-conditioner.
16. He died so young; otherwise, he would be a famous musician by now.
 Had it not been for his young death, he would be a famous musician by now.
17. The car breaks down so often because you don't take good care of it.
 Were you to take good care of the car, it wouldn't break down so often.
18. Don’t tell lies to your boss or you'll be fired at once.
 If you tell lies to your boss, you'll be fired at once.
19. He didn't revise all his lessons, so he failed the exam. 
 Had he revised all his lessons, he wouldn't have failed the exam.
20. Rita is exhausted today because she didn't get any sleep last night.
 If Rita had got some sleep last night, she wouldn't be exhausted today.

7 tháng 4 2018

viết văn tả người

7 tháng 4 2018

có chép mạng ko?

12 tháng 1 2017

Đọc hai đoạn kết bài đã cho, em thấy:

- Cả hai đoạn đều có thể sử dụng để kết bài cho hai bài văn.

- Vì cả hai đều kết bài theo kiểu mở rộng.

+ Kết bài thứ nhất bộc lộ tình cảm của tác giả đốì với loài cây đã tả.

+ Kết bài thứ hai vừa nêu lợi ích của cây vừa thể hiện tình cảm của người viết đốì với cây đã tả. Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng:

a) Tả cây hoa hướng dương: Với mình, hoa hướng dương luôn là biểu tượng đẹp của một khát vọng vươn tới ánh sáng chân lí và niềm tin của cuộc đời như chính tên gọi của loài hoa. Mình yêu hoa có lẽ từ chính ý nghĩa của tên gọi ấy: Hoa hướng dương.

b) Tả cây bàng: Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc giữa sân trường này như một hồi ức đẹp.

 

c) Tả bông cúc trắng: Bông cúc trắng không gợi nhớ mùa thu như cúc vàng, mùa xuân như hoa đào, vạn thọ. Nó là một loài hoa tứ quý luôn trang điểm cho đời thêm đẹp, thêm tươi. Có thể từ đặc điểm có tính riêng biệt này mà làm cho em yêu loài hoa này nhất.

13 tháng 5 2018

Đọc hai đoạn kết bài đã cho, em thấy:

- Cả hai đoạn đều có thể sử dụng để kết bài cho hai bài văn.

- Vì cả hai đều kết bài theo kiểu mở rộng.

+ Kết bài thứ nhất bộc lộ tình cảm của tác giả đốì với loài cây đã tả.

+ Kết bài thứ hai vừa nêu lợi ích của cây vừa thể hiện tình cảm của người viết đốì với cây đã tả. Viết đoạn kết bài theo kiểu mở rộng:

a) Tả cây hoa hướng dương: Với mình, hoa hướng dương luôn là biểu tượng đẹp của một khát vọng vươn tới ánh sáng chân lí và niềm tin của cuộc đời như chính tên gọi của loài hoa. Mình yêu hoa có lẽ từ chính ý nghĩa của tên gọi ấy: Hoa hướng dương.

b) Tả cây bàng: Rồi đây, đến ngày xa mái trường thân yêu, em sẽ mang theo nhiều kỉ niệm của thời thơ ấu bên gốc bàng thân thuộc giữa sân trường này như một hồi ức đẹp.

c) Tả bông cúc trắng: Bông cúc trắng không gợi nhớ mùa thu như cúc vàng, mùa xuân như hoa đào, vạn thọ. Nó là một loài hoa tứ quý luôn trang điểm cho đời thêm đẹp, thêm tươi. Có thể từ đặc điểm có tính riêng biệt này mà làm cho em yêu loài hoa này nhất.

6 tháng 5 2022

people whose children are in college are working hard

27 tháng 5 2020

câu 1 : 

Công thức thường gặp : mở bài bằng cách  xuất phát từ tác giả, tác phẩm để dẫn đến đề bài.

1 Công thức khác: đi từ lý luận văn học bởi lý luận văn học là “ gốc rễ” của văn chương.

Câu 2 :

Lỗi diễn đạt là lỗi sử dụng ngôn ngữ, tư duy của người nói

Câu 3 :

1. “ Nhạc là cỗ xe chở hồn thi phẩm”
2.“Thi sĩ là một con chim sơn ca ngồi trong bóng tối hát lên những tiếng êm dịu để làm vui cho sự cô độc của chính mình.” (B. Shelly)

3. “Mỗi tác phẩm phải là một phát minh về hình thức và khám phá về nội dung”. (Lêonit Lêonop)

....v.v

Câu 4 :

Để thực hiện tốt việc dẫn dắt vào vấn đề, thì chúng ta cần tìm hiểu kĩ đề bài và xác định đúng trọng tâm của tư tưởng, đạo lí hay câu nói cần giải thích

Câu 5:

-Than ôi! 

-Thê thảm thay .

-.....

câu 6

 em phải làm theo 1 thao tác chủ yếu: giải thích, chứng minh hay bình luận.

1/ Giải thích:

+ Yêu cầu đặt ra:

Đi sâu vào những phát ngôn rất súc tích để tìm hiểu và lý giải nội dung ý nghĩa bên trong. Tức là ta phải làm sáng tỏ, giảng giải, bóc tách vấn đề cho người đọc hiểu được thấu đáo cái đang được đề cập khi chúng còn đang mơ hồ.

+ Công việc cụ thể:

Để làm sáng tỏ vấn đề, ta phải đi vào lý giải từ ngữ, điển tích, khái niệm, đi vào nghĩa đen, nghĩa bóng, nghĩa hẹp, nghĩa mở rộng, đi vào những cách nói tế nhị bóng bẩy để hiểu được đến nơi đến chốn điều người ta muốn và cái lẽ khiến người ta nói như vậy.

Trong thao tác giải thích, ta vừa dùng lý lẽ để phân tích, lý giải là chủ yếu; vừa dùng dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề, xác lập 1 cách hiểu đúng đắn, sâu sắc có tính biện chứng nhằm chống lại cách hiểu sai, hiểu không đầy đủ, ko hết ý.

Bước kết thúc của thao tác giải thích là rút ra điều chúng ta cần vận dụng khi đã tìm hiểu được chân lý. Phương hướng để vận dụng những chân lý này vào cuộc sống hàng ngày, tuỳ theo cho cá thể hay cho cộng đồng mà có hướng vận dụng phù hợp, và mỗi chúng ta phải như thế nào?

=> Từ những điều nói trên, ta rút ra 1 sơ đồ tổng quát theo 3 bước:

- Làm sáng tỏ điều mà người ta muốn nói.(giải thích)

- Trả lời vì sao người ta đã nói như vậy?(tại sao?)

- Từ chân lý được nói lên, rút ra bài học gì trong thực tiễn?(để làm gì)

2/Chứng minh:

+ Yêu cầu đặt ra:

Làm sáng tỏ chân lý bằng các dẫn chứng và lý lẽ. Khi ta đã chấp nhận cái chân lý thể hiện trong 1 phát ngôn nào đó, nhiệm vụ là ta sẽ phải thuyết phục người khác cũng chấp nhận như mình = những dẫn chứng rút ra từ thực tế cuộc sống xưa và nay, từ lịc sử, từ văn học (nếu đề yêu cầu) và kèm theo dẫn chứng là những lý lẽ dẫn dắt, phân tích tạo ra lập luận vững chắc, mang đến niềm tin cho người đọc.

+ Công việc cụ thể:

Bước đầu tiên là phải tìm hiểu điều cần phải chứng minh , không những chỉ bản thân mình hiểu, mà còn phải làm cho người khác thống nhất, đồng tình với mình cách hiểu đúng nhất.

Tiếp theo là việc lựa chọn dẫn chứng. Từ thực tế cuộc sống rộng lớn, tư liệu lịch sử rất phong phú, ta phải tìm & lựa chọn từ trong đó những dẫn chứng xác đáng nhất, tiêu biểu, toàn diện nhất (nên chỉ cần vài ba cái để làm sáng tỏ điều cần CM). Dẫn chứng phải thật sát với điều đang muốn làm sáng tỏ và kèm theo dẫn chứng phải có lý lẽ phân tích - chỉ ra những nét, những điểm ta cần làm nổi bật trong các dẫn chứng kia. Để dẫn chứng và lý lẽ có sức thuyết phục cao, ta phải sắp xếp chúng -> 1 hệ thống mạc lạc và chặt chẽ: theo trình tự thời gian, không gian, từ xưa đến nay, từ xa đến gần, từ ngoài vào trong hoặc ngược lại...miễn sao hợp logic là đc

Bước kết thúc vẫn là bc vận dụng, đặt vấn đề vào thực tiễn cuộc sống hôm nay để đề xuất phương hướng nỗ lực. Chân lý chỉ giá trị khi soi rọi cho ta sống, làm việc tốt hơn. Ta cần tránh công thức và rút ra kết luận cho thoả đáng, thích hợp với từng người, hoàn cảnh, sự việc.(vì nếu làm theo công thức nhiều thì bn sẽ không thể phát huy khả năng văn chương của bạn !)

=> Từ những điều nói trên, ta rút ra 1 sơ đồ tổng quát theo 3 bước:

- Làm rõ điều cần chứng minh trong luận đề được nêu lên.

- Lần lượt đưa ra các dẫn chứng và lý lẽ để làm sáng tỏ điều cần chứng minh.

- Rút ra kết luận về phương hướng nỗ lực.

3/ Bình luận:

-giải thích và chứng minh sẽ được viết cô đọng, ngắn gọn hơn so với chỉ 1 thao tác chứng minh hoặc giải thích để tập trung cho phần việc quan trọng nhất là bình luận - phần mở rộng vấn đề.

Trước khi bình luận, ta thường phải bày tỏ thái độ, để khách quan và tránh phiến diện, ta phải xem xét kĩ luận đề để từ đó có thái độ đúng đắn, có 3 khả năng:

- Hoàn toàn nhất trí.

- Chỉ nhất trí 1 phần. (có giới hạn, có đk)

- Không chấp nhận. (bác bỏ)

Sau đó, ta bình luận - mở rộng lời bàn để vấn đề được nhìn nhận sâu hơn, toàn diện hơn, triệt để hơn.

Cuối cùng, ta lại chỉ ra phương hướng vận dụng để đưa lý luận vào áp dụng thực tế cuộc sống.

=> Bố cục của một bài văn bình luận gồm:

- Mở bài:

Dẫn dắt, giới thiệu luận đề.

- Thân bài:

+ Xác định ý nghĩa cơ bản của luận đề. (ý nghĩa)

+ Bày tỏ thái độ của chúng ta trên những nét bao quát nhất. (đánh giá)

+ Trình bày nội dung cơ bản: bình luận. (mở rộng, bổ sung lời bàn)

- Kết bài:

Kết thúc luận đề (rút ra kết luận thực tiễn).

Câu 7:

Viết KB mở rộng hoặc ko mở rộng.

Giống như phần mở bài, phần này chỉ nêu lên những ý khái quát,NHỚ không trình bày lan man, dài dòng hoặc lặp lại sự giảng giải, minh họa, nhận xét một cách chi tiết như ở phần thân bài.

Câu 8 :

- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ , văn

- Thể thơ ( riêng cho thơ)

- Hình ảnh thơ , văn

-Tình cảm đc gửi gắm vào bài thơ , văn

- Chi tiết thơ , văn

- Giọng điệu

- Vần (nhịp) thơ.  ( riêng thơ)

- Ngôn ngữ thơ , văn: gồm có ngôn ngữ bình dân, ngôn ngữ bác học, ngôn ngữ được sử dụng trong bài thơ (từ láy, câu đặc biệt, thành ngữ, tục ngữ, dấu ?, dấu !...).

- Bố cục: chia thành các phần , các đoạn

Câu 9 : Có . Ko kb.

27 tháng 5 2020

Hừm có vẻ như tớ thấy tớ làm sai câu 1 hay sao ý ! Nhưng tớ sẽ sửa lại thành

Muốn làm được mở bài đi từ lý luận văn học,mỗi học sinh chúng ta cần trang bị cho mình những kiến thức lý luận văn học thiết thực, làm cơ sở để đi tới các vấn đề văn học nhỏ hơn.

3 tháng 10 2016

1. Nguyên nhân thiếu: Do chưa hiểu được quan hệ giữa các từ, các vế trong câu.

2. Nguyên nhân dùng sai: chưa hiểu được đúng ý nghĩa, tác dụng của quan hệ từ trong câu.

3. Nguyên nhân dùng thừa: ko hiểu ý nghĩa của câu, ko biết nên dùng quan hệ từ 1 cách hợp lí.

4. ko có t/dụng liên kết: Do một số quan hệ từ mà có t/dụng liên kết thường có sắc thái nghĩa gần nhau nên dùng ko đúng.

 

Là suy nghĩ c cj thoj nha....tham khảo thoj...ko đúng thì....cj cx ko pk....limdimbucminhhiha