K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

1)

Lý thuyết về hai góc đối đỉnh.

Kiến thức cơ bản:

1. Hai góc đối đỉnh:

Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mối cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

2. Tính chất:

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

VD:

ˆO1O1^ đối đỉnh với ˆO3⇒ˆO1=ˆO3O3^⇒O1^=O3^

ˆO2O2^ đối đỉnh với ˆO4⇒ˆO2=ˆO4

ĐỊNH LÝ:

Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

Hai góc đối đỉnh là 2 góc có cạnh của góc này là tia đối của cạnh góc kia

3 tháng 12 2017

cảm ơn nha

20 tháng 12 2021

Câu 1: 

T/C: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

Câu 1: 

Hai góc đối đỉnh là hai góc có chung đỉnh, và hai tia của góc này là hai tia đối của hai tia của góc kia

Tính chất: Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

9 tháng 11 2021

Câu 1 :- định nghĩa : 2 góc đối đỉnh là 2 góc mà là mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia

- tính chất : 2 góc đối đỉnh thì bằng nha

2 tháng 11 2021

- SGK 

13 tháng 10 2019

Nêu định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh? Vẽ hình? Ghi giả thiết, kết luận.

* Định nghĩa : Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của hóc này là tia đối của một cạnh của góc kia

* Tính chất : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau

* Hình Ôn tập chương III : Thống kê

+ giả thiết : Hai góc đối đỉnh

+ Kết luận : thì bằng nhau

2) Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng? Vẽ hình minh họa.

Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đương trung trực của đoạn thẳng ấy

Hình : Ôn tập chương III : Thống kê

3) Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song? Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.

Nếu đương thẳng x cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau ( hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau ) thì a và b song song với nhau

Hình : Ôn tập chương III : Thống kê

giả thiết , kết luận :

Ôn tập chương III : Thống kê

4) Phát biểu tiên đề ơclit? Vẽ hình minh họa.

Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó

Hình : Ôn tập chương III : Thống kê

5) Phát biểu định lí về tổng 3 góc của một tam giác? Định nghĩa và tính chất góc ngoài của tam giác.

* Định lí : Tổng ba góc của một tam giác bằng 180o

* Định nghĩa : Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc của tam giác ấy

* Định lí : Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó

6) Phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác? Vẽ hình ghi giả thiết, kết luận.

* Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh - cạnh - cạnh ( c.c.c)

- Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

Hình : Ôn tập chương III : Thống kê

* Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh ( c.g.c)

- Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

Hình : Ôn tập chương III : Thống kê

* Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc - cạnh - góc (g.c.g)

- Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau

Hình : Ôn tập chương III : Thống kê

13 tháng 10 2019

1.  x x' y y' O 1 2 3 4 GT xx' cắt yy' tại O KL ^O1 = ^O3 ^O2=^O4 Qh3 vuông góc // a b c GT a_|_ c; b _|_ c KL a//b T/c 1 sương sương như qh3 nha T/c 2 a b c GT a//b c_|_ a KL c_|_b T/c 3 a b c GT a,b phân biệt a//c,b//c KL a//b

Câu 1: Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh (Vẽ hình)Câu 2: Phát biểu định lí hai góc đối đỉnhCâu 3: phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông gócCâu 4: Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳngCâu 5: Phát biểu dấu hiệu (định lí) nhận bik hai đường thẳng song songCâu 6: Phát biểu tiên đề ơ clít về đường thẳng song songCâu 7: Phát biểu tính chất (định lí) của hai...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh (Vẽ hình)

Câu 2: Phát biểu định lí hai góc đối đỉnh

Câu 3: phát biểu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc

Câu 4: Phát biểu định nghĩa đường trung trực của đoạn thẳng

Câu 5: Phát biểu dấu hiệu (định lí) nhận bik hai đường thẳng song song

Câu 6: Phát biểu tiên đề ơ clít về đường thẳng song song

Câu 7: Phát biểu tính chất (định lí) của hai đường thẳng song song

Câu 8: Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt với một đường thẳng số 3

Câu 9: Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba

Câu 10: Phát biểu định lí về một đường thẳng vuông góc với một đường thẳng song song

Câu 11: Phát biểu định lí về tổng ba góc của một tam giác

Câu 12: phát biểu tính chất góc ngoài của tam giác, phát biểu ba trường hợp bằng nhau của tam giác

Câu 13: phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

(Mọi người ơi mọi người giúp em mấy câu hỏi này với😅Thank you m.n)

1
5 tháng 2 2021

vote cho mk xong rồi mk trả lời cho, tin mk đi, mk ko phải n xấu đâu

- Định nghĩa hai góc đối đỉnh : Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

- Định lí về hai góc đối đỉnh : Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

- Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc : Hai đường thẳng được gọi là vuông góc với nhau nếu góc giữa chúng bằng 90o

- Định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng : Đường trung trực của đoạn thẳng là 1 đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng và đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó.

Câu 1: Qua một điểm ở ngoài đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó

Câu 2:

a b c GT: a // c, b\(\perp\)a

                                                                 KL: c\(\perp\)b

Câu 3:  O x' x y' y 100 o

Góc x'Oy' đối đỉnh với góc xOy nên cũng có số đo là 100o

Câu 4: Đường trung trực của đoạn thẳng là 1 đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng và đi qua trung điểm của đoạn thẳng đó

O A B

Câu 5: Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song vói nhau

a b c GT: a, b // c

                                                                      KL: a // b // c

Học tốt!!!

11 tháng 11 2023

Nếu Ox,Oy là hai tia phân giác của hai góc kề bù thì Ox\(\perp Oy\)

loading...

 

GT

\(\widehat{AOB};\widehat{AOC}\) là hai góc kề bù

OD,OE lần lượt là phân giác của \(\widehat{AOB};\widehat{AOC}\)

KLOD\(\perp\)OE

OD là phân giác của \(\widehat{AOB}\)

=>\(\widehat{AOB}=2\cdot\widehat{AOD}\)

OE là phân giác của \(\widehat{AOC}\)

=>\(\widehat{AOC}=2\cdot\widehat{AOE}\)

\(\widehat{AOB}+\widehat{AOC}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\widehat{AOE}+2\cdot\widehat{AOD}=180^0\)

=>\(\widehat{AOE}+\widehat{AOD}=90^0\)

=>\(\widehat{EOD}=90^0\)

=>OE\(\perp\)OD(ĐPCM)