K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2017

Cj xinh quá à!!

12 tháng 11 2017

xinh như vậy mà đi trả Ny hum

27 tháng 4 2018

Ta có : oz , ot , oy cùng nằm trên cùng 1 nửa mặt phẳng

=> xoz + zoy = xoy

=> 28 + zoy = 110 

=> zoy = 110 - 28 = 82 độ

Mà Ot là tia phân giác góc zoy 

=> zot = yot

ta có : zot + yot = yoz

=> zot + yot = 82 độ

Mà zot = yot ( vì ot phân giác )

=> zot = yot = 82 / 2 = 41 độ

Vậy zot = 41 độ.

 Chúc bạn thành công trong học tập !!!^-^

27 tháng 4 2018

O x z t y 28

16 tháng 12 2018

Mẹ em rất hiền
đẹp hơn cô tiên
mẹ chỉ thương em
thương em nhât nhà.


Giữa buổi trưa hè
trời thì nóng gắt
mẹ em làm việc
đổ hết mồ hôi


Em thương mẹ em
em phải học hành
cố sao cho giỏi
để giúp cho mẹ


em thương mẹ em
làm việc mệt nhọc
mai sau em lớn
giúp ích cho đời.


mẹ không cho em
những gì em đòi
mà lại cho em
những điều có lợi.


mẹ lả duy nhất
răn dạy được em
khuyên em học hành
sẽ tốt cho mình


khi mẹ em ốm
mẹ em ráng làm
để cho em học
mẹ ốm nặng hơn


em thương em quý
không ai sánh bằng
mẹ như cô tiên
ban mọi phép lành.


em quý mẹ em
là người hiền đức
chăm học chăm làm
là một tấm gương.

caps lock mik hong nha

28 tháng 12 2018

Hạt nắng mênh mang

Thắp lửa hai hàng

Lòng như gió bay

Một màu phượng cháy

Vần chân: mang – hàng; bay - cháy

25 tháng 11 2023

1. is

2. don't often go

3. is

4. are

25 tháng 11 2023

1 is

2 don't often go

3 is

4 are

21 tháng 1 2018

-6/5 hoặc 6/-5

16 tháng 11 2021

\(a,B=\left\{1;2;3;...;17\right\}\\ b,C=\left\{10;11;...;17\right\}\)

a.B={x ∈ N*|x < 18}
→ B={1;2;3;4;5;6;7;...;17}
 b.C={x ∈ N|10 ≤ x < 18}
→ C={10;11;12;13;14;15;16;17}
 

30 tháng 4 2021

tk 

Sáng chủ nhật trời trong xanh, cái xẻng ở trên vai, em hăm hở đến trường.

Bạn bè gần như đông đủ. Thầy chủ nhiệm đứng trên ghế cao, vỗ tay như chim mẹ vỗ cánh gọi đàn. Chúng em nhanh chóng xếp hàng, nghe thầy phân công công việc và lần lượt , từng tổ ùa vào vườn như bầy chim non đón chào ngày mới.

Dù đã có dịp đến đây trong những tiết học sinh vật, nhưng hôm nay em vẫn muốn đi một vòng trước khi về khu vực mà tổ em phụ trách chỉ vì em được lao động! Ôi! Thú vị biết chừng nào! Các bạn em chắc cũng thế. Người nào cũng tíu tít, lăng xăng.

Chúng em, mỗi người giữ lấy một chậu cây thuốc nam để làm sạch cỏ, bón thêm phân và tưới nước. Những chậu xuyên tâm liên đầy cỏ dại. Tội nghiệp cho anh chàng phải giành ăn với kẻ lạ. Có lẽ vì vậy mà anh chàng giận dỗi, biếng ăn nên chậm lớn. Rồi mùa thu hoạch đến, làm sao được mùa? Hãy yên chí đi bạn. Tớ cắt móng tay, móng chân, tỉa bớt tóc tai xấu xí, rồi cho bạn tắm mát nữa. Có bằng lòng không nào? Em nhổ từng cụm cỏ dại, ngắt bỏ những chiếc lá úa, xới đất và bón phân chung quanh gốc cây. Nghe lời thầy dặn, em thu dọn rác rưởi chung quanh, hốt sạch những cụm vất vung vãi… Bỗng em nghe tiếng la sợ hãi: ‘

Quay nhìn lại, thì ra bạn Tùng đang cầm một con giun đất nhát Cúc Hoa, người bạn gái sợ sâu hơn bị đánh đòn. Mặt Cúc Hoa tái xanh, cô bé đang tìm đường chạy trốn. Thầy bảo Tùng:

- Đừng giỡn nữa. Hãy lo công việc đi, nắng sắp lên rồi!

Chỉ đến lúc ấy Tùng mới dừng trò chơi lại và quay về với chậu cây của mình với nụ cười đắc thắng.Em vội vàng xách xô đi lấy nước. Vườn trường khá xa vòi nước nên chỉ lấy được vài xô mà mồ hôi của em tuôn ra thấm áo. Em múc từng ca nước tưới quanh gốc, lên mình cây. Có nước, vài cây tươi hẳn. Nhìn thấy cây, em bớt mệt nhiều?Nắng đã lên cao. Thế là sắp qua một buổi sáng. Kiểm tra lại công việc lần chót, thầy tập hợp chúng em ở khoảng trống nhỏ trong vườn trường. Thầy chậm rãi nói:

- Các em xem, lúc đầu khu vườn trường như thế nào, bây giờ nhìn thấy đã mát mắt. Ngày mai, cây sẽ xanh tốt, các tiết học về sinh vật về cây lá sẽ gần với cuộc sống hơn. Thầy khen ngợi tổ 3 và không bằng lòng tổ 1. Mỗi người trong tổ 1 cần suy xét lại tinh thần làm việc của mình. Bây giờ chúng ta trở lại sân trường.

Chúng em bước theo thầy, hai hàng một. Có tiếng thì thầm từ tổ 1 vọng sang. Có lẽ các bạn đang “rút kinh nghiệm” về tinh thần làm việc của mình. Riêng em, bây giờ em mới cảm thấy mệt vì công việc nhỏ nhặt ấy. Em liên tưởng đến các cô chú nông dân cày sâu cuốc bẫm, nghĩ đến ba em đang điều khiển máy tiện Xí nghiệp Sincô, nghĩ đến mẹ em đang luôn tay trước mấy cái máy dệt… Em nghĩ đến bao người lao động khác đang ngày đêm làm ra cái ăn, cái mặc cho mọi người. Và em mỉm cười, uống hết li nước mát của bạn Hải trao mà tự hứa với lòng mình: “Học tập tốt, lao đông tốt” như lời Bác dạy.

Tham khảo:

Sáng chủ nhật trời trong xanh, cái xẻng ở trên vai, em hăm hở đến trường.

Bạn bè gần như đông đủ. Thầy chủ nhiệm đứng trên ghế cao, vỗ tay như chim mẹ vỗ cánh gọi đàn. Chúng em nhanh chóng xếp hàng, nghe thầy phân công công việc và lần lượt , từng tổ ùa vào vườn như bầy chim non đón chào ngày mới.

Dù đã có dịp đến đây trong những tiết học sinh vật, nhưng hôm nay em vẫn muốn đi một vòng trước khi về khu vực mà tổ em phụ trách chỉ vì em được lao động! Ôi! Thú vị biết chừng nào! Các bạn em chắc cũng thế. Người nào cũng tíu tít, lăng xăng.

Chúng em, mỗi người giữ lấy một chậu cây thuốc nam để làm sạch cỏ, bón thêm phân và tưới nước. Những chậu xuyên tâm liên đầy cỏ dại. Tội nghiệp cho anh chàng phải giành ăn với kẻ lạ. Có lẽ vì vậy mà anh chàng giận dỗi, biếng ăn nên chậm lớn. Rồi mùa thu hoạch đến, làm sao được mùa? Hãy yên chí đi bạn. Tớ cắt móng tay, móng chân, tỉa bớt tóc tai xấu xí, rồi cho bạn tắm mát nữa. Có bằng lòng không nào? Em nhổ từng cụm cỏ dại, ngắt bỏ những chiếc lá úa, xới đất và bón phân chung quanh gốc cây. Nghe lời thầy dặn, em thu dọn rác rưởi chung quanh, hốt sạch những cụm vất vung vãi… Bỗng em nghe tiếng la sợ hãi: ‘

Quay nhìn lại, thì ra bạn Tùng đang cầm một con giun đất nhát Cúc Hoa, người bạn gái sợ sâu hơn bị đánh đòn. Mặt Cúc Hoa tái xanh, cô bé đang tìm đường chạy trốn. Thầy bảo Tùng:

- Đừng giỡn nữa. Hãy lo công việc đi, nắng sắp lên rồi!

Chỉ đến lúc ấy Tùng mới dừng trò chơi lại và quay về với chậu cây của mình với nụ cười đắc thắng.Em vội vàng xách xô đi lấy nước. Vườn trường khá xa vòi nước nên chỉ lấy được vài xô mà mồ hôi của em tuôn ra thấm áo. Em múc từng ca nước tưới quanh gốc, lên mình cây. Có nước, vài cây tươi hẳn. Nhìn thấy cây, em bớt mệt nhiều?Nắng đã lên cao. Thế là sắp qua một buổi sáng. Kiểm tra lại công việc lần chót, thầy tập hợp chúng em ở khoảng trống nhỏ trong vườn trường. Thầy chậm rãi nói:

- Các em xem, lúc đầu khu vườn trường như thế nào, bây giờ nhìn thấy đã mát mắt. Ngày mai, cây sẽ xanh tốt, các tiết học về sinh vật về cây lá sẽ gần với cuộc sống hơn. Thầy khen ngợi tổ 3 và không bằng lòng tổ 1. Mỗi người trong tổ 1 cần suy xét lại tinh thần làm việc của mình. Bây giờ chúng ta trở lại sân trường.

Chúng em bước theo thầy, hai hàng một. Có tiếng thì thầm từ tổ 1 vọng sang. Có lẽ các bạn đang “rút kinh nghiệm” về tinh thần làm việc của mình. Riêng em, bây giờ em mới cảm thấy mệt vì công việc nhỏ nhặt ấy. Em liên tưởng đến các cô chú nông dân cày sâu cuốc bẫm, nghĩ đến ba em đang điều khiển máy tiện Xí nghiệp Sincô, nghĩ đến mẹ em đang luôn tay trước mấy cái máy dệt… Em nghĩ đến bao người lao động khác đang ngày đêm làm ra cái ăn, cái mặc cho mọi người. Và em mỉm cười, uống hết li nước mát của bạn Hải trao mà tự hứa với lòng mình: “Học tập tốt, lao đông tốt” như lời Bác dạy.

Bài này mk cx chép trên mạng thôi nên mk ko cần tick đâu nhé!leu

mn giúp mik nhé mik cảm ơn❤❤(☺)Câu 1: Khu vực Bắc Âu chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?A. Ôn đới lục địa, lạnh B. Ôn đới hải dươngC. Hàn đới D. Cận nhiệt đới khôCâu 2: Bắc Âu gồm bao nhiêu quốc gia?A. 3 B. 4 C. 5 D. 6Câu 3: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:A. Địa hình băng hà cổ B. Địa hình núi giàC. Đia hình núi trẻ D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳngCâu 4: Nước nào không thuộc khu...
Đọc tiếp

mn giúp mik nhé mik cảm ơn❤❤(☺)

Câu 1: Khu vực Bắc Âu chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?

A. Ôn đới lục địa, lạnh B. Ôn đới hải dương

C. Hàn đới D. Cận nhiệt đới khô

Câu 2: Bắc Âu gồm bao nhiêu quốc gia?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 3: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:

A. Địa hình băng hà cổ B. Địa hình núi già

C. Đia hình núi trẻ D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng

Câu 4: Nước nào không thuộc khu vực Bắc Âu?

A. Ai-xơ-len. B. Na Uy. C. Thuỵ Điển. D. Đan Mạch.

Câu 5: Nước nào không nằm trên bán đảo Xcăng-đi-na-vi?

A. Na Uy. B. Thuỵ Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 6: Nước có nhiều núi lửa và suối nước nóng là:

A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 7: Nước có nhiều hồ - đầm:

A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 8: Nước có nhiều dạng địa hình fio nổi tiếng:

A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 9: Thế mạnh của các nước Bắc Âu:

A. Kinh tế biển. B. Rừng (khai thác gỗ, giấy...).

C. Thủy năng. D. Các loại khoáng sản.

Câu 10: Nước nào nằm ở phía tây của dãy Xcăng-đi-na-vi?

A. Na Uy B. Thụy Điển C. Phần Lan D. Ai-xơ-len

Câu 11: Khí hậu Bắc Âu không thuận lợi cho ngành kinh tế nào?

A. Chăn nuôi. B. Trồng trọt. C. Đánh cá. D. Sản xuất công nghiệp

Câu 12: Các dân tộc ở Bắc Âu nổi tiếng về nghề:

A. Luyện kim màu và khai khoáng.

B. Khai khoáng và đánh bắt thủy sản.

C. Hàng hải và đánh cá.

D. Hàng hải và khai khoáng.

Câu 13: Quốc gia được coi là xứ sở của băng tuyết:

A. Phần Lan B. Ai-xơ-len C. Na Uy D. Thuỵ Điển

Câu 14: Tên dãy núi trẻ ở Tây và Trung Âu có đỉnh cao trên 3000m, có tuyết và băng hà bao phủ:

A. Dãy Cac-pat B. Dãy An-pơ

C. Dãy An-đet D. Dãy Cooc-đi-e

Câu 15: Khu vực Tây và Trung Âu nằm trong đới khí hậu nào?

A. Đới lạnh. B. Đới ôn hoà. C. Đới nóng. D. Cận cực.

Câu 16: Dãy núi An Pơ và Các Pat thuộc dạng địa hình nào của Tây Trung Âu?

A. Miền đồng bằng phía bắc.

B. Miền núi già ở giữa.

C. Miền núi trẻ ở phía nam.

D. Miền núi trẻ ở giữa.

Câu 17: Đất nước nào có thu nhập cao nhất Tây và Trung Âu là:

A. Pháp B. Đức C. Ba Lan D. Cộng Hòa Séc.

Câu 18: Đất nước nào nổi tiếng với đồng hồ BigBen?

A. Nước Pháp. B. Nước Anh.

C. Nước Tây Ban Nha. D. Nước Italia.

Câu 19: Quốc gia nào phần lớn diện tích có độ cao thấp hơn mực nước biển

A. Ba lan B. Đức C. Hà Lan D. Pháp

Câu 20: Rôt-tec-đam là một hải cảng lớn của thế giới nằm ở nước nào?

A. Nước Đức. B. Nước Pháp. C. Nước Anh. D. Nước Hà Lan.

1

Câu 1: Khu vực Bắc Âu chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?

A. Ôn đới lục địa, lạnh B. Ôn đới hải dương

C. Hàn đới D. Cận nhiệt đới khô

Câu 2: Bắc Âu gồm bao nhiêu quốc gia?

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 3: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:

A. Địa hình băng hà cổ B. Địa hình núi già

C. Đia hình núi trẻ D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng

Câu 4: Nước nào không thuộc khu vực Bắc Âu?

A. Ai-xơ-len. B. Na Uy. C. Thuỵ Điển. D. Đan Mạch.

Câu 5: Nước nào không nằm trên bán đảo Xcăng-đi-na-vi?

A. Na Uy. B. Thuỵ Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 6: Nước có nhiều núi lửa và suối nước nóng là:

A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 7: Nước có nhiều hồ - đầm:

A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 8: Nước có nhiều dạng địa hình fio nổi tiếng:

A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.

Câu 9: Thế mạnh của các nước Bắc Âu:

A. Kinh tế biển. B. Rừng (khai thác gỗ, giấy...).

C. Thủy năng. D. Các loại khoáng sản.

Câu 10: Nước nào nằm ở phía tây của dãy Xcăng-đi-na-vi?

A. Na Uy B. Thụy Điển C. Phần Lan D. Ai-xơ-len

Câu 11: Khí hậu Bắc Âu không thuận lợi cho ngành kinh tế nào?

A. Chăn nuôi. B. Trồng trọt. C. Đánh cá. D. Sản xuất công nghiệp

Câu 12: Các dân tộc ở Bắc Âu nổi tiếng về nghề:

A. Luyện kim màu và khai khoáng.

B. Khai khoáng và đánh bắt thủy sản.

C. Hàng hải và đánh cá.

D. Hàng hải và khai khoáng.

Câu 13: Quốc gia được coi là xứ sở của băng tuyết:

A. Phần Lan B. Ai-xơ-len C. Na Uy D. Thuỵ Điển

Câu 14: Tên dãy núi trẻ ở Tây và Trung Âu có đỉnh cao trên 3000m, có tuyết và băng hà bao phủ:

A. Dãy Cac-pat B. Dãy An-pơ

C. Dãy An-đet D. Dãy Cooc-đi-e

Câu 15: Khu vực Tây và Trung Âu nằm trong đới khí hậu nào?

A. Đới lạnh. B. Đới ôn hoà. C. Đới nóng. D. Cận cực.

Câu 16: Dãy núi An Pơ và Các Pat thuộc dạng địa hình nào của Tây Trung Âu?

A. Miền đồng bằng phía bắc.

B. Miền núi già ở giữa.

C. Miền núi trẻ ở phía nam.

D. Miền núi trẻ ở giữa.

Câu 17: Đất nước nào có thu nhập cao nhất Tây và Trung Âu là:

A. Pháp B. Đức C. Ba Lan D. Cộng Hòa Séc.

Câu 18: Đất nước nào nổi tiếng với đồng hồ BigBen?

A. Nước Pháp. B. Nước Anh.

C. Nước Tây Ban Nha. D. Nước Italia.

Câu 19: Quốc gia nào phần lớn diện tích có độ cao thấp hơn mực nước biển

A. Ba lan B. Đức C. Hà Lan D. Pháp

Câu 20: Rôt-tec-đam là một hải cảng lớn của thế giới nằm ở nước nào?

A. Nước Đức. B. Nước Pháp. C. Nước Anh. D. Nước Hà Lan.

7 tháng 7 2023

Đề bạn nhập sai nhưng mình vẫn hiểu và giải giúp bạn nhé:

Từ bài toán, ta có sơ đồ:
Số lớn: |----|----|----|----|----|----|----|
Số bé: |----|----|----|
Tổng số phần bằng nhau là:
\(7+3=10(phần)\)
Giá trị mỗi phần là:
\(20/10=2(đơnvị)\)
Số lớn có số đơn vị là:
\(2*7=14(đơnvị)\)
Số bé có số đơn vị là:
\(20-14=6(đơnvị)\)
Đáp số: Số lớn: \(14đơnvị\)
        Số bé: \(6đơnvị\)

7 tháng 7 2023

Nguyễn Đăng Nhân /cám ơn bạn nhiều nha❤❤❤≥ ≤