K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2020

Gọi số gạo của kho A ; B ;  C lần lượt là a; b ; c (đk a;b;c > 0)

Ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\\\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{8}=\frac{b}{12}\\\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\end{cases}}\Rightarrow\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}\)

=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{2c}{30}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{8}=\frac{b}{12}=\frac{c}{15}=\frac{2c}{30}=\frac{2c-a}{30-8}=\frac{220}{22}=10\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=80\\b=120\\c=150\end{cases}}\)(t/m)

Vậy kho A có 80 tấn gạo ; kho B có 120 tấn gạo ; kho C có 150 tấn gạo

2 tháng 3 2020

Câu 9: B

Câu 10: B

Câu 11: A

29 tháng 3 2020

9D

3 tháng 10 2019

\(v_A=\omega_A.R_A=\frac{2\pi}{T_A}.R_A\Rightarrow T_A=\frac{2\pi.R_A}{v_A}=\frac{2}{3}\pi R_B\)

\(v_B=\omega_B.R_B=\frac{2\pi}{T_B}.R_B\)

\(T_A=T_B\Rightarrow v_B=\frac{2\pi.R_B}{\frac{2}{3}\pi.R_B}=3m/s\)

12 tháng 4 2018

Chọn C

+ Chu kì khi bỏ C (chỉ còn A, B có m = mA + mB = 0,9kg) là: 

+ Chu kì khi chưa bỏ C (có cả A, B, C có m = mA + mB + mC = 1,6kg) là 

+ Chu kì khi bỏ cả B và C (chỉ còn A có m = mA = 0,4kg) là 

Từ (1) và (2) => TABC = 4s. Từ (1) và (3) => TA = 2s.

28 tháng 3 2019

Tóm tắt:

m= 4000kg => P= 40000N

v= 36km/h= 10m/s

a, Khi xe hãm phanh gia tốc của xe có hướng ngược lại chiều chuyển động.

=> a= \(\frac{F_{hãm}}{m}\)=\(\frac{-22000}{4000}\)= -5,5(m/s2)

Áp dụng công thức:

v2-v02= 2aS

<=> 02- 102= 2*(-5,5)*S

=> S= 9,09(m)

Xe dừng lại cách chướng ngại vậy: 10-9,09= 0,91(m)

b, Gia tốc của vật khi hãm phanh là:

a'= \(\frac{F'_{hãm}}{m}\)= \(\frac{8000}{4000}\)= 2(m/s2)

Vận tốc của vật khi va vào chướng ngại vật là:

v'= \(\sqrt{2aS}\)=\(\sqrt{2\cdot2\cdot10}\)= \(2\sqrt{10}\)(m/s)

Động năng của vật lúc đó là:

Wđ= \(\frac{1}{2}mv^2\)= \(\frac{1}{2}\cdot4000\cdot\left(2\sqrt{10}\right)^2\)= 80000

Vậy...

28 tháng 3 2019

batngoLớp 10 cơ á!?!?!?!?!?

10 tháng 4 2019

a) hai vật duy chuyển cùng chiều

\(p=p_1+p_2=m_1.v_1+m_2.v_2\)=14 kg.m/s

b) hai vật chuyển động vuông gốc

\(p=\sqrt{p_1^2+p_2^2}=10\)kg.m/s

c) hai vật chuyển động cùng chiều

giả sử sau va chạm hai vật chuyển động cùng chiều của vật 2 ban đầu

\(m_1.\overrightarrow{v_1}+m_2.\overrightarrow{v_2}=\left(m_1+m_2\right).\overrightarrow{V}\)

lấy chiều dương cùng chiều của vật 2 ban đầu

\(\Rightarrow-m_1.v_1+m_2.v_2=\left(m_1+m_2\right).V\)

\(\Rightarrow V=\)\(\frac{2}{7}\)m/s

vậy sau va chạm hệ chuyển động cùng chiều với hướng ban đầu của vật 2