K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2017

nhấn vào chữ d nhéLê Phạm Kỳ Duyên

23 tháng 8 2017

trong sách hehehehe

15 tháng 10 2017

cho tam giác ABC có góc A=120 đọ .Trên tia pg của góc A lấy điểm E sao cho AE=AB+AC.cm BCElà tam giác đều

12 tháng 1 2017

Thế chị cứ rảnh tiếp đi nhá ! leuleuok

13 tháng 1 2017

ohyeu

crush lạnh lùng

7 tháng 1 2018

Mk sẽ chọn crush lạnh lùng!

1 tháng 5 2020

ò, ò tui tưởng đăng j cug đc, ai dè cug phải xin bà la sát đó.

1 tháng 5 2020

ok,

Bài làm

~ Mình lớp 7, nhưng nghe nói là  trương trình học của trường mình là bài của lớp 8 , mik học hóa, lý, sinh rồi. ~
@ Nếu mik làm được mình sẽ giúp @
# Chúc bạn học tốt #

15 tháng 3 2019

CÂU nói triết lí thật đấybanh

16 tháng 3 2019

Công nhận ng đã từng trải hiểu rõ nhỉ, chẳng phải bn đã từng r sao, 😆😆😆😆😆😆😆😐😐😐, haiz NKT, nhớ chàng vẫn yêu chàng lắm đấy, nếu như ng ta quay lại thì bà lại đồng ý, haizzzzzzz nói chúng mệt bà lắm 😢😢😢😢😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😂😥😥😥😥😥😥😤😤😤😒😒😒😞😞😞😶😶😦😦😳😳😧😧😧

12 tháng 4 2017

oh boss thi HSG văn à

mà boss là sky à

14 tháng 4 2017

ukm

thì từ hồi lớp 6 vẫn vậy mà

sky đâyHuy Giang Pham Huy

Bài thực hành số 6: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm

Để học tốt Hóa 12 nâng cao, phần này giúp bạn giải các bài tập trong sách giáo khoa Hóa học lớp 12 nâng cao được biên soạn bám sát theo nội dung sách Hóa học 12 nâng cao.

Thí nghiệm 1: Phản ứng của Al với dd CuSO4

- Tiến hành TN:

    + Dùng giấy ráp đánh sạch lớp Al2O3 phủ bên ngoài lá nhôm

    + Nhúng lá nhôm vào dd CuSO4

- Hiện tượng: Lá nhôm tan dần, có kết tủa màu đỏ bám vào lá nhôm. Màu xanh của dung dịch nhạt dần.

- Giải thích: Al có tính khử mạnh đã khử ion Cu2+ thành Cu (đỏ) bám vào lá nhôm và tạo ion Al3+ không màu nên màu xanh của dd nhạt dần

PTHH:

2Al + 3Cu2+ → 3Cu + 2Al3+

Thí nghiệm 2: Phản ứng của Al với dd NaOH

- Tiến hành TN

    + Cho vài mảnh nhôm vào ống nghiệm

    + Rót vào ống nghiệm 2-3ml dd NaOH

- Hiện tượng: Lá nhôm tan dần, có sủi bọt khí không màu.

- Giải thích: Do tính lưỡng tính của nhôm oxit và nhôm hidroxit .

Trước tiên: màng bảo vệ Al2O3 bị phá hủy trong dd kiềm

Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4]

Sau đó Al khử H2O

2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2

Và màng Al(OH)3 bị phá hủy trong dd kiềm

Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]

Quá trình liên tục như vậy cho đến khi Al tan hết. Do đó có thể viết gộp PTHH:

2Al + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2

Thí nghiệm 3: Điều chế Al(OH)3

- Tiến hành TN:

    + Rót 3ml dd muối nhôm AlCl3 vào ống nghiệm

    + Nhỏ từng giọt dd NaOH loãng, lắc đều ống nghiệm tới khi tạo thành kết tủa

- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa keo trắng

- Giải thích: Kết tủa đó là Al(OH)3

Phải cho từng giọt dd NaOH do Al(OH)3 có tính lưỡng tính, có thể tan trong NaOH dư.

PTHH: AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl

Thí nghiệm 4: Tính chất lưỡng tính của Al(OH)3

- Tiến hành TN:

    + Chia chất lỏng có lẫn kết tủa Al(OH)3 ở trên vào 2 ống nghiệm

    + Nhỏ vào ống nghiệm 1 vài giọt dd axit, nhỏ vào ống nghiệm thứ 2 vài giọt dd bazo.

- Hiện tượng: Cả 2 ống nghiệm kết tủa đều ta và tạo dung dịch trong suốt

- Giải thích: Do Al(OH)3 có tính lưỡng tính nên tác dụng được cả với axit và bazo

PTHH: Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O

Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4]

hok tôt 

19 tháng 1 2022

Có hai lá kim loại, cùng chất cùng khối lượng, có khả năng bị oxi hóa số oxi hóa +2. Một lá được ngâm trong dung dịch Pb(NO3)2 và lá kia được ngâm trong dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian người ta lấy các lá kim loại ra khỏi dung dịch , rửa nhẹ, làm khô. Nhận thấy lá kim loại trong muối chì tăng thêm 19%, khối lượng lá kim loại kia giảm 9,6%. Biết rằng, trong hai phản ứng trên, khối lượng các kim loại bị hòa tan như nhau. Hãy xác định tên của hai kim loại đã dùng.

/HT\

k ik